.Phân loại the oX quang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều trị phẫu thuật vẹo cột sống vô căn bằng cấu hình toàn vít qua cuống đốt sống (Trang 40)

Phân loại theo X quang có vai trò chính là để quyết định đoạn cần đặt dụng cụ nắn chỉnh và hàn xương trong phẫu thuật chỉnh VCS. Ponseti và Friedman là những người đầu tiên phân loại các đường cong VCS vô căn

thành 5 mô hình chính[2]. Cùng với sự phát triển của các dụng cụ cốđịnh và nắn chỉnh cột sống các phân loại khác được ra đời như phân loại của King [71] và sau đó là phân loại của Lenke.

Phân loại của Lenke

Lenke đã đề xuất một phân loại dựa trên phân tích đặc điểm cột sống của BN VCS trong cả mặt phẳng trán vàmặt phẳng đứng dọc[72]. Theo phân loại của Lenke, dựa vào hình ảnh trên phim X quang thẳng, bên và cong người sang bên, tình trạng VCS của BN sẽ được mô tả với 3 đặc tính: mô hình các

đường cong vẹo trong mặt phẳng trán (Curve Type), hình thái của đoạn cột sống thắt lưng (Lumbar Spine Modifier) và hình thái của cột sống ngực trong mặt phẳng đứng dọc (Thoracic Sagital Modifier).

Bng 1.2: Phân loi các mô hình đường cong trong vo ct sống vô căn

theo Lenke[72]

Phân loại đường cong theo Lenke

Loại CS ngực cao CS ngực chính

CS ngực-thắt lưng

/Thắt lưng

Loại đường cong

1 Không cấu trúc Cấu trúc (lớn) Không cấu trúc Ngực chính (MT) 2 Cấu trúc Cấu trúc (lớn) Không cấu trúc Ngực kép (DT) 3 Không cấu trúc Cấu trúc (lớn) Cấu trúc Ngực-thắt lưng kép (DM) 4 Cấu trúc Cấu trúc (lớn) Cấu trúc Lớn tam 5 Không cấu trúc Không cấu trúc Cấu trúc (lớn) Ngực-thắt lưng/thắt lưng (TL/L) 6 Không cấu trúc Cấu trúc Cấu trúc (lớn) Ngực-thắt lưng/TL-Ngực chính cấu

trúc (đường cong TL> ngực khoảng trên 10o)

Tiêu chuẩn cấu trúc Vị trí của đỉnh

(Định nghĩa của SRS) Ngực trên: Góc Cobb cong sang bên≥ 25o Đường cong Đỉnh

Góc gù T2-T5 ≥120o Ngực T2 đĩa T11-12 Ngực chính: Góc Cobb cong sang bên≥ 25o Ngực-thắt l ng T12 L1 Ngực-thắt lưng/thắt

lưng

Góc Cobb cong sang bên≥ 25o Thắt lưng Đĩa L1-2  L4 Góc gù T10-L2≥+20o Biến thể CS thắt lưng CSVL tới đỉnh thắt lưng Hình thái CS ngực trong mặt phẳng đứng dọc A CSVL giữa các cuống - (Kém) <10o B CSVL chạm tới thân ĐS ởđỉnh N (Bình thường) 10o – 40o C CSVL ở trong hoàn toàn + (Quá) >40o

Dựa vào vị trí đường cong thì những đường cong VCS trong mặt phẳng

cong ngực chính (Main Thoracic – MT) và đường cong ngực-thắt lưng hoặc thắt lưng (Thoracolumbar/Lumbar – TL/L). Các đường cong này sẽđược chia thành hai loại: đường cong có cấu trúc (Structural Curve) và đường cong không cấu trúc (Non-Structural Curve). Việc phân biệt các đường cong là có cấu trúc hoặc không có cấu trúc là rất quan trọng vì theo khuyến cáo của

Lenke các đường cong cấu trúc thì cần phải đặt dụng cụ nắn chỉnh và hàn

xương cứng.Trong các đường cong, đường cong có góc, đo theo phương pháp

Cobb, có giá trị lớn nhất thì đường cong đó luôn là đường cong cấu trúc. Các

đường cong còn lại ngược hướng với đường cong lớn nhất này sẽđược đánh giá là đường cong có cấu trúc hay không dựa vào phim cong người sang bên, nếu góc của các đường cong này trên phim cong người sang bên lớn hơn 25o

thì đường cong đó cũng là đường cong cấu trúc và ngược lại. Như vậy, nếu một BN được chẩn đoán là mô hình đường cong Lenke loại 2 thì có nghĩa là

BN này có đường cong ngực cao và ngực chính là có cấu trúc, còn đường cong thắt lưng là không có cấu trúc vì vậy khi phẫu thuật đường cong ngực cao và ngực chính cần phải được đặt dụng cụ nắn chỉnh và hàn xương, trong khi đó đường cong thắt lưng không cần đặt dụng cụ.

Hình thái của đường cong thắt lưng được thêm vào dựa trên cơ sở của mối quan hệ giữa đừng dọc giữa xương cùng và đỉnh của đường cong thắt

lưng. Cuối cùng, hình thái của cột sống ngực trong mặt phẳng đứng dọc được kèm thêm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều trị phẫu thuật vẹo cột sống vô căn bằng cấu hình toàn vít qua cuống đốt sống (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)