Cách tiến hành: Làm việc cá nhân + Phát phiếu BT.

Một phần của tài liệu GIAO AN LUYEN TU VA CAU 4 (Trang 35)

- Chia nhĩm, giao nhiệm vụ (2’)

* Chỉ vào bản đồ xác định vị trí đồng bằng Bắc Bộ.

* Nêu đặc điểm của ĐB Bắc Bộ? à GV treo bản đồ, Kết luận.

Hoạt động 2:

- Cách tiến hành:

* GV nêu câu hỏi:

- Nhà ở cử người dân ở ĐB Bắc Bộ cĩ đặc điểm gì?

- Kể tên vài lễ hội nổi tiếng ở ĐB Bắc Bộ?

- Trang phục của người dân ở ĐB Bắc Bộ cĩ đặc điểm gì?

Hoạt động 3:

- Cách tiến hành: Làm việc cá nhân.+ Phát phiếu BT. + Phát phiếu BT.

- Vì sao nĩi ĐB Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ 2 của nước ta?

- Kể những làng nghề nổi tiếng ở ĐB Bắc Bộ.

à GV kết luận

Hoạt động 4: Hiểu vì sao Hà Nội là - Cách tiến hành:

+ Nêu câu hỏi HS thảo luận nhĩm đơi (2’). Trả lời câu hỏi.

- Hà Nội nằm ở đâu trên ĐBVN?

- Vì sao Hà Nội trở thanh Thủ Đơ của nước ta?

à GV kết luận.

* Nêu các câu hỏi để HS ơn thi HKI (Câu hỏi đề cương ơn tập)

- Thảo luận nhĩm bốn (2’) - Đại diện nhĩm trình bày. - Cả lớp nhận xét.

- HS trả lời. - 1 vài em nêu. - Cả lớp nhận xét.

- HS làm bài vào phiếu. - 1 số em nêu miệng. - Cả lớp nhận xét.

- HS thảo luận nhĩm đơi (2’) - Đại diện nhĩm trình bày. - Cả lớp nhận xét.

4. Củng cố và dặn dị: -Chuẩn bị thi CHKI.

ĐỊA

BAØI: ĐỒNG BẰNG NAM BỘI.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

HS biết đồng bằng Nam Bộ:

Là đồng bằng châu thổ lớn nhất của cả nước. Là nơi cĩ mạng lưới sơng ngịi dày đặc.

2.Kĩ năng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sơng Tiền, sơng Hậu, Đồng Tháp Mười, U Minh, Mũi Cà Mau trên bản đồ Việt Nam

Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ. Xác định mối quan hệ giữa khí hậu biển hồ với sơng ngịi, sơng ngịi với đất đai ở mức độ đơn giản.

3.Thái độ:

Cĩ ý thức tơn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.

II.CHUẨN BỊ:

Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam. Bản đồ đất trồng Việt Nam.

Tranh ảnh thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUKhởi động: Khởi động:

Bài cũ:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bài mới: Giới thiệu:

Ở phía Nam nước ta cĩ một đồng bằng rộng lớn. Đĩ là đồng bằng Nam Bộ, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về đồng bằng này xem nĩ cĩ gì giống & khác với đồng bằng Bắc Bộ.

Hoạt động1: Hoạt động cả lớp

chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ.

GV chỉ sơng Mê Cơng trên bản đồ thiên nhiên treo tường & nĩi đây là một sơng lớn của thế giới, đồng bằng Nam Bộ do sơng Mê Cơng & một số sơng khác như: sơng Đồng Nai, sơng La Ngà… bồi đắp nên.

Nêu đặc điểm về độ lớn, địa hình của đồng bằng Nam Bộ.

Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân

Nêu đặc điểm của sơng Mê Cơng, giải thích vì sao ở nước ta sơng lại cĩ tên là Cửu Long.

HS trình bày kết quả, vị trí các sơng lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam bộ.

GV chỉ lại vị trí sơng MêCơng, sơng Tiền, sơng Hậu, sơng Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế …. trên bản đồ Việt Nam.

Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân

Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân khơng đắp đê?

Sơng ngịi ở Nam Bộ cĩ tác dụng gì?

GV mơ tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khơ ở đồng bằng Nam Bộ.

GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trả lời

đồng bằng Nam Bộ.

Các nhĩm trao đổi theo gợi ý của SGK

Đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.

HS dựa vào SDK để nêu đặc điểm về sơng Mê Cơng, giải thích: do hai nhánh sơng Tiền Giang & Hậu Giang đổ ra biển bằng chín cửa nên cĩ tên là Cửu Long.

HS trả lời các câu hỏi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Củng cố

So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất đai.

Dặn dị:

ĐỊA

NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘI Mục đích – Yêu cầu I Mục đích – Yêu cầu

1.Kiến thức: HS biết

Nhà ở & làng xĩm của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.

Một số trang phục & lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. 2.Kĩ năng:

HS trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xĩm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.

Xác lập được mối quan hệ giữa thiên nhiên với nơi định cư của con người. Biết dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.

3.Thái độ:

Cĩ ý thức tơn trọng thành quả lao động của người dân & truyền thống văn hố của dân tộc.

Một phần của tài liệu GIAO AN LUYEN TU VA CAU 4 (Trang 35)