Các giải pháp khác:

Một phần của tài liệu Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán Giải pháp hữu hiệu mở rộng hoạt động kinh doanh của NHTM trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 86)

- Bao thanh tốn nội địa( Domestic factoring): Là nghiệp vụ bao thanh tốn dựa trên hợp đồng mua bán hàng hố trong đĩ bên bán hàng và bên mua

NHỮNG GIẢI PHÁP HOAØN THIỆN BAO THANH TỐN Ở CÁC NGÂN HAØNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BAØN

3.3.7 Các giải pháp khác:

- Kết hợp với các hội doanh nghiệp, Sở kế hoạch đầu tư … để nắm được số lượng doanh nghiệp hoạt động, Ngân hàng cĩ định hướng chiến lược tiếp thị về sản phẩm bao thanh tốn

- Kết hợp với các cơng ty bảo hiểm rủi ro tín dụng để tác nghiệp.

- Phối kết hợp cơ quan pháp luật bảo vệ quyền địi nợ của đơn vị bao thanh tốn đối với người mua và quyền truy địi của đơn vị bao thanh tốn đối với người bán. Đơn vị bao thanh tốn (với tư cách chủ nợ) cĩ quyền lợi đối với những

tài sản phát mãi của con nợ (trong trường hợp con nợ phá sản) tương ứng với giá trị của những khoản phải thu mà con nợ chưa thanh tốn hoặc những khoản tạm ứng/ thanh tốn mà con nợ chưa hồn trả cho đơn vị bao thanh tốn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong xu thế hội nhập và phát triển, thị trường tài chính Ngân hàng cũng phải thay đổi chính diện mạo của mình. Nghiệp vụ bao thanh tốn đã mở ra một bước mới trong hoat động tín dụng Việt Nam. Nghiệp vụ này sẽ bổ sung thêm một kênh chuyển tải vốn ra thị trường nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Để cĩ thể phát triển hoạt động bao thanh tốn, trong chương 3 tác giả đã sử dụng được kiến thức ở chương 1 và chương 2 đưa ra các giải pháp cần thiết phù hợp với điều kiện tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và mở cửa. Chương này bao gồm các mục sau:

Các giải pháp, đề xuất đưa ra đều cĩ cơ sở lý luận và thực tiễn phù hợp với xu thế phát triển dịch vụ ngân hàng hiện nay. Các giải pháp và đề xuất vừa mang tính khái quát ở tầm vĩ mơ vừa cụ thể đối với từng NHTM và cơ bản đã giải quyết được những vấn đề đặt ra ở chương 2.

PHN 2: KẾT LUẬN

Hội nhập quốc tế trong đĩ hội nhập về ngân hàng là tất yếu khách quan trong thế kỷ 21. Hội nhập quốc tế mang lại cho các NHTM Việt Nam nhiều cơ hội để phát triển nhưng cũng cĩ nhiều thách thức địi hỏi các NHTM phải cĩ sự chuẩn bị chu đáo, tập trung các nguồn lực để vượt qua. Do xuất phát điểm của nền kinh tế, của hệ thống ngân hàng thấp nên dù đã phát triển khá đa dạng trong thời gian qua nhưng so với các nước

trong khu vực và thế giới – các NHTM Việt Nam vẫn cịn thua kém nhiều mặt. Đây là áp lực rất lớn đối với các NHTM trong quá trình hội nhập.

Trong lĩnh vực Ngân hàng, cĩ thể nĩi tồn tại trong Hội nhập khơng phải là dễ dàng đối với tiềm lực hiện nay của các Ngân hàng thương mại, tuy nhiên nếu các ngân hàng sớm đưa ra phương hướng, chiến lược ngay từ thời điểm hiện nay thì cĩ thể chủ động cạnh tranh, giảm thiểu sức ép và tận dụng cơ hội để phát triển nhất là cĩ được các sản phẩm mới như bao thanh tốn chẳng hạn phục vụ cho sự phát triển đa dạng của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời mở cửa hội nhập.

Với những kiến thức về sản phẩm bao thanh tốn cộng với tìm hiểu trên báo chí, trên mạng, vận dụng kết quả nghiên cứu của các bậc tiền bối, với đề tài: Phát triển nghiệp vụ bao thanh tốn –giải pháp hữu hiệu mở rộng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện hội nhập, luận văn đã đưa ra một số giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng trên địa bàn thành phố, các đề xuất, kiến nghị đối với chính phủ, Bộ trong việc chỉnh sửa, hồn thiện mơi trường pháp lý cũng như cơ chế chính sách cho thơng thống và phù hợp với thơng lệ quốc tế để hoạt động ngân hàng phát triển.

Tuy vẫn cịn những việc phải hồn thiện, nhưng theo tác giả cần phát triển nhanh nghiệp vụ bao thanh tốn trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh, gĩp phần đa dạng hĩa sản phẩm ngân hàng; đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp cũng như tăng thu nhập cho ngân hàng, qua đĩ sẽ thúc đẩy thương mại phát triển, kinh tế sẽ tăng trưởng nhanh.

Việc nghiên cứu thâm nhập thực tế và trình bày đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, khiếm khuyết, rất mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp, bổ sung của quý Thầy Cơ để luận văn được hồn chỉnh.

PHỤ LỤC

Bao thanh tốn là một dịch vụ mang lại nhiều lợi ích cho các bên liên hệ, tuy nhiên khơng phải tất cả các doanh nghiệp và tất cả các sản phẩm đều phù hợp với dịch vụ bao thanh tốn. Chính vì vậy một loạt các tiêu chuẩn được đưa ra để xác định tính bao thanh tốn được của một sản phẩm và một doanh nghiệp, phụ luc duới đây sẽ nêu ra những tiêu chuẩn xác định được về bao thanh tốn dưới dạng những câu hỏi và những giải đáp chi tiết:

Câu hỏi 1: Làm thế nào để người bán tin rằng đơn vị bao thanh tốn sẽ làm hết sức mình để thu nợ nhanh chĩng vì thời gian tạm ứng càng dài thì đơn vị bao thanh tốn càng thu được nhiều lãi tài trợ?

Nợ càng lâu thu hồi càng dễ trở thành nợ xấu. một khoản nợ xấu đủ làm tiêu tan hết tất cả các khoản lãi tài trợ thu thêm được từ người bán. Vì vậy, đơn vị bao thanh tốn khơng cĩ lợi gì khi kéo dài thời gian thu nợ.

Câu hỏi 2: Người bán hàng đang sử dụng phương thức thanh tốn D/A thì cĩ thể sử dụng dịch vụ bao thanh tốn khơng?

Câu hỏi 3: Nếu người bán hàng thấy hồn tồn thoả mãn với phương thức thanh tốn L/C thì cĩ cần phải quan tâm đến bao thanh tốn khơng?

Nếu tất cả các khách hàng của người bán thấy hài lịng với L/C thì tốt nhất người bán hàng cứ tiếp tục sử dụng L/C. Nhưng nếu người bán mở rộng thị trường và các khách hàng mới mong muốn sử dụng các phương thức thanh tốn cởi mở hơn như ghi sổ hay D/A, lúc đĩ người bán nên quan tâm đến các dịch vụ bao thanh tốn.

Câu hỏi 4: hệ thống hai đại lý của bao thanh tốn sẽ làm tăng thời gian thanh tốn giữa người mua và người bán?

Thơng qua hệ thống kiểm sốt tín dụng của đơn vị bao thanh tốn đại lý, người mua sẽ được đốc thúc để thanh tốn sớm. Nếu người mua trả bằng séc, thì sử dụng bao thanh tốn sẽ nhanh hơn vì đại lý bao thanh tốn sẽ làm thủ tục thanh tốn séc tại Ngân hàng địa phương của người mua và chuyển tiền về cho người hưởng thơng qua SWIFT. Nếu người mua thanh tốn qua chuyển khoản Ngân hàng thì thanh tốn trực tiếp cho người bán sẽ nhanh hơn. Tuy nhiên, việc thanh tốn trực tiếp này chỉ thực sự nhanh hơn nếu người mua cĩ thiện chí thanh tốn sớm.

Câu hỏi 5: bao thanh tốn cĩ thể áp dụng cho tất cả các thị trường của người xuất khẩu khơng?

Khơng. Bao thanh tốn mới phát triển và được áp dụng tại 60 quốc gia và vùng lãnh thổ. Rất nhiều nước khác cĩ điều kiện kinh doanh khĩ khăn và rủi ro( ví dụ cĩ chiến tranh), do đĩ đối với những thị trường này, tốt nhất người xuất khẩu nên sử dụng L/C

Câu hỏi 6: tại sao người bán lại phải bao thanh tốn tồn bộ khách hàng của mình?

Đơn vị bao thanh tốn cũng cung cấp bảo hiểm rủi ro tín dụng giống như bất kỳ một cơng ty bảo hiểm bình thường nào khác. Nếu người bán chỉ bao thanh tốn những khách hàng cĩ tiềm năng rủi ro cao thì phí bao thanh tốn sẽ phải tăng lên. Do vậy, để giữ mức phí thấp nhất, người bán phải bao thanh tốn tồn bộ khách hàng của mình

Câu hỏi 7: bao thanh tốn cĩ gì khác bảo hiểm tín dụng?

Sau đây là bảng so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa bao thanh tốn và bảo hiểm tín dụng:

Chuyển nhượng các khoản phải thu Khơng Cĩ Áp dụng với tồn bộ doanh thu Cĩ Khơng - cĩ thể chỉ áp dụng trong thị trường từng nước

Thời hạn thanh tốn tối đa 180 ngày 180 ngày 100% bảo đảm đối với các

khoản phải thu đã được phê

Khơng, khoảng 70%-

90% Cĩ

Hạn mức bảo đảm cho từng

người nhập khẩu Cĩ Cĩ

Khấu trừ tổn thất đầu tiên Cĩ Khơng Hạn mức tổn thất trung bình Cĩ Khơng Thanh tốn theo bảo lãnh 180 ngày 90 ngày

Thủ tục khiếu nại chính thức Cĩ Khơng, thanh tốn tự động

Thanh tốn ngay cho các tổn thất

Khơng, thời gian để giải quyết khiếu nại tối thiểu là 3 tháng

Cĩ Bảo hiểm rủi ro chính trị Tuỳ chọn Khơng Bảo hiểm trường hợp người

nhập khẩu mất khả năng chi trả trước khi giao hàng

Tuỳ chọn Khơng

Dịch vụ thu hộ nợ Khơng, người xuất khẩu phải tự thu Cĩ Tài trợ cho các khoản phải thu Khơng cĩ

Nguồn : Hiệp hội FCI

Câu hỏi 8: Phí bao thanh tốn quá cao nên người bán sẽ khơng sử dụng dịch vụ bao thanh tốn?

Thực tế, người bán chỉ phải trả phí bao thanh tốn khoảng 0,2-1,1%/năm tính trên tổng giá trị các khoản phải thu trong năm và lãi suất (ngắn hạn) chỉ tính đối với

số tiền được tài trợ dưới dạng tạm ứng. Tổng chi phí bao thanh tốn( bao gồm cả phí bao thanh tốn và lãi suất tài trợ) khoảng 1-3%/năm. Khi người bán trả các chi phí bao thanh tốn, người bán nhận được những dịch vụ sau: i) theo dõi các khoản phải thu đến hạn, ii) thu nợ hộ, iii) tài trợ dựa trên doanh số bán hàng và iv) bảo hiểm rủi ro khi người mua mất khả năng thanh tốn.

Ví dụ 1: doanh nghiệp cĩ tổng khối lượng hàng hố xuất khẩu là 1.2 triệu USD/năm. Phí bao thanh tốn xuất khẩu khoảng 0,7-1,1%. Nếu doanh nghiệp được tài trợ 80% trị giá hố đơn trong thời gian 2 tháng, thì trung bình một tháng doanh nghiệp phải trả lãi tính trên số tiền thực tế được tài trợ là 160.000USD/tháng. Số tiền doanh nghiệp thực rút từ Ngân hàng mỗi tháng là 80.000USD. Như vậy, một năm doanh nghiệp rút 960.000USD. Tỷ giá giả định là 1USD = 16.000VND. Lãi sẽ được tính trên số tiền thực tế tài trợ:

a) Nếu doanh nghiệp được tài trợ bằng VND:

Lãi phải trả( 0,9%/tháng): =0,9%*160.000USD*12*16.000 =17.280USD*16.000(VND) =17.280USD/năm

Phí bao thanh tốn: =1,1%*1,2 triệu USD =13.200USD/năm

Tổng chi phí bao thanh tốn: =30.480USD/năm, tức 3,175% của 960.000USD hoặc 2,54% của 1,2 triệu USD

b) Nếu doanh nghiệp được tài trợ bằng USD: Lãi phải trả(4,51%/năm, tức 0,375%/tháng):

=0,375%*160.000USD*12 =7.200USD/năm

=13.200USD/năm

Tổng chi phí bao thanh tốn: =20.400USD/năm, tức 2,125% của 960.000USD hoặc 1,7% của 1,2 triệu USD

Ví dụ 2: doanh nghiệp cĩ tổng khối lượng hàng hố bán trong nước là 1,2 triệu USD/năm. Phí bao thanh tốn trong nước khoảng 0,5%/năm. Nếu doanh nghiệp được tài trợ 80% trị giá hố đơn trong thời gian 2 tháng, thì trung bình 1 tháng doanh nghiệp phải trả lãi tính trên số tiền thực tế được tài trợ là 160.000USD/tháng. Số tiền doanh nghiệp thực rút từ Ngân hàng mỗi tháng là 80.000USD. Như vậy, một năm doanh nghiệp rút 960.000USD. Lãi sẽ được tính trên số tiền thực tế tài trợ như sau:

Doanh nghiệp được tài trợ bằng VND

Lãi phải trả( 0,9%/tháng): =0,9%*160.000USD*12*16.000 =17.280USD*16.000(VND) =17.280USD/năm

Phí bao thanh tốn: =0,5%*1,2 triệu USD =6.000USD/năm

Tổng chi phí bao thanh tốn:=23.280USD, tức 2,42% của 960.000USD hoặc 1,94% của 1,2 triệu USD

Các ví dụ trên chỉ cĩ tính chất minh hoạ và chưa tính đến các yếu tố lạm phát, rủi ro tỷ giá để so sánh sự lợi và thiệt của việc tài trợ bằng VND hoặc USD. Nhưng nhìn chung, tổng chi phí người bán hàng phải trả khoảng 1-3%/năm; trong đĩ phí bao thanh tốn khoảng 0,2-1,1%/năm tính trên tổng doanh thu bán hàng của người bán và lãi suất ngắn hạn được tính trên số tiền đơn vị bao thanh tốn đã thực tài trợ cho người bán dưới dạng tạm ứng. Người bán hàng cĩ khả năng bù đắp khoản chi phí bao thanh tốn này thơng qua việc thương lượng với người mua về giá hàng

Câu hỏi 9: so sánh phí bao thanh tốn với phí L/C?

Giả sử một hợp đồng mua bán hàng hố trị giá 20.000USD được ký kết giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu, thanh tốn bằng L/C. Trong quá trình giao dịch, các bên cĩ thoả thuận sửa đổi tăng tiền L/C một lần. Chi phí của các bên được tạm tính như sau:

Người xuất khẩu:

Phí thơng báo thư tín dụng:20USD

Phí thanh tốn một bộ chứng từ:0,2%(tối thiểu 10USD, tối đa 150USD) Phí xác nhận (nếu cĩ): tuỳ theo biểu phí áp dụng cho các Ngân hàng đại lý Phí sửa đổi thư tín dụng(nếu cĩ):10USD

Người nhập khẩu:

Phí mở L/C:0,1%(tối thiểu 20USD, tối đa 300USD)

Phí sửa đổi tăng tiền( nếu cĩ):0,1%( tối thiểu 20USD, tối đa 300USD) Phí thanh tốn một bộ chứng từ:0,2%(tối thiểu 20USD, tối đa 400USD) Phí thực hiện hồn trả theo L/C:25USD/một lần hồn trả

Rút vốn vay nước ngồi:0,2%(tối thiểu 20USD, tối đa 300-400USD)

Như vậy, tổng chi phí cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu phải trả sẽ là 215USD, tức 1,075% giá trị hố đơn. Khi sử dụng L/C, mỗi bên trả một phần phí như trên. Nhưng khi sử dụng bao thanh tốn, người xuất khẩu sẽ phải trả tồn bộ phí

Câu hỏi 10: Đơn vị bao thanh tốn lựa chọn khách hàng bao thanh tốn xuất khẩu dựa trên những yếu tố nào?

Khi tìm hiểu để lựa chọn khách hàng bao thanh tốn xuất khẩu, đơn vị bao thanh tốn sẽ quan tâm đến một số yếu tố chính sau đây:

• Tình hình tài chính của người xuất khẩu?

• Trình độ quản lý của người xuất khẩu?

• Sản phẩm/ dịch vụ cĩ bao thanh tốn được khơng?

• Các thơng tin về doanh thu:

- Doanh thu bán hàng của người xuất khẩu, bao gồm tổng doanh thu bán hàng và doanh thu từng nước nhập khẩu?

- Doanh thu cĩ theo mùa vụ khơng? Nếu cĩ, nêu rõ thời gian mùa vụ và dung lượng doanh thu vào mùa vụ

- Số lượng mỗi loại hố đơn và phiếu ghi cĩ ở mỗi nước trong 12 tháng vừa qua và dự kiến trong 12 tháng sắp tới; sử dụng đồng tiền nào trong các hố đơn?

• Các thơng tin về các nước nhập khẩu:

- Thị trường nhập khẩu cĩ ổn định khơng? Cĩ nhiều yếu tố rủi ro khơng? (ví dụ: nên tránh những nước nhập khẩu đang cĩ chiến tranh). Các nước nhập khẩu cĩ phải là những nước mà đơn vị bao thanh tốn cĩ đại lý khơng? Dịch vụ bao thanh tốn nhập khẩu ở các nước đĩ cĩ phát triển khơng?

- Các điều kiện giao hàng mà người xuất khẩu thường áp dụng từ trước tới nay: L/C, D/A, D/P hay ghi sổ? Một điều kiện giao hàng dùng chung cho tất cả các nước nhập khẩu hay mỗi nước áp dụng các điều kiện giao hàng khác nhau?

- Số lượng người nhập khẩu ở mỗi nước?

• Các thơng tin về người mua/nhập khẩu:

- Hình thức của người nhập khẩu( bán lẻ, bán buơn, nhà sản xuất…) - Tên pháp nhân đầy đủ, địa chỉ, số điện thoại, số fax

- Các số nhận dạng đặc biệt. Ví dụ: mã số thuế VAT, số đăng ký kinh doanh của cơng ty

- Các điều khoản thanh tốn kèm chi tiết đầy đủ về các chiết khấu nếu cĩ

- Người nhập khẩu đang sử dụng phương thức thanh tốn loại nào? - Đơn vị bao thanh tốn cĩ được phép liên lạc với người nhập khẩu khơng?

- Năng lực của người nhập khẩu?

- Quá trình thanh tốn tiền hàng từ trước tới nay? Cĩ lần nào khơng trả nợ khơng? Cĩ lần nào phải viện đến can thiệp của lụât pháp khơng?

- Tình hình nợ xấu trong 3 năm gần đây?

• Các thơng tin về nhu cầu dịch vụ của người xuất khẩu:

- Hiện tại người xuất khẩu cĩ nguồn tài trợ nào? Vay Ngân hàng/ phát hành hối phiếu/ chiết khấu L/C / khác?

- Người xuất khẩu cĩ cần tài trợ bằng ngoại tệ khơng? Tại sao? - Khách hàng tiềm năng cĩ cần dịch vụ đảm bảo rủi ro tỷ giá khơng?

- Người xuất khẩu đã từng sử dụng dịch vụ bao thanh tốn chưa?

Một phần của tài liệu Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán Giải pháp hữu hiệu mở rộng hoạt động kinh doanh của NHTM trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)