- Bao thanh tốn nội địa( Domestic factoring): Là nghiệp vụ bao thanh tốn dựa trên hợp đồng mua bán hàng hố trong đĩ bên bán hàng và bên mua
5 thị trường đứng đầu trong lĩnh vực bao thanh tốn
2.2. Tình hình thực hiện bao thanh tốn trong thời gian vừa qua ở các Ngân hàng thương mại trên địa bàn TP.HCM:
Ngân hàng thương mại trên địa bàn TP.HCM:
Ở Việt Nam ngay từ cuối thập kỷ 90 đã được một số Chi nhánh Ngân hàng nước ngồi, chủ yếu đến từ các nước Châu Aâu hoạt động tại Việt Nam giới thiệu nghiệp vụ bao thanh tốn cho các Ngân hàng thương mại trong nước, các nhà xuất nhập khẩu Việt nam, nhưng chưa được áp dụng. Trong một số năm gần đây nghiệp vụ bao thanh tốn bắt đầu thu hút được sự quan tâm các doanh nghiệp và
trong nước đầu tiên đã giới thiệu nghiệp vụ này cho khách hàng. Xuất phát từ yêu cầu thực tế, tạo hành lang pháp lý thúc đẩy nghiệp vụ này phát triển, Thống đốc NHNN cũng đã ban hành quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN, ngày 6/9/2004 quy định về nghiệp vụ bao thanh tốn.
Khái niệm về bao thanh tốn khơng phải là mới đối với các Tổ chức Tín dụng nĩi chung ở Việt nam. Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu thì dường như đây lại là một dịch vụ hồn tồn mới mà đa số họ đều chưa nghe đến hoặc nghe đến nhưng chưa hình dung ra, trong khi Factoring đã cĩ lịch sử hàng trăm năm phát triển và là hình thức mua bán nợ khá phổ biến trên thế giới.
Kể từ ngày hiệu lực của quyết định số 1096/2004/QĐ NHNN do Thống đốc NHNN ban hành, hoạt động bao thanh tốn đã mở ra một nghiệp vụ mới cĩ đầy đủ chức năng, cơng cụ pháp lý do các Tổ chức tín dụng triển khai thực hiện. Tuy nhiên sau hơn 1 năm quy chế bao thanh tốn được Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước ban hành và cũng sau hơn 1 năm triển khai các hợp đồng bao thanh tốn của các nhà xuất khẩu Việt Nam với các NHTM được phép thực hiện nghiệp vụ này ký kết cịn rất khiêm tốn. Đến nay cũng đã cĩ nhiều Tổ chức tín dụng đưa nghiệp vụ bao thanh tốn vào bàn luận và xây dựng chương trình triển khai và hành động.
Tuy vậy trên thực tế, cũng chỉ ở một vài Tổ chức tín dụng thực hiện nhưng chưa mạnh, kể từ khi quyết định về quy chế hoạt động bao thanh tốn được ban hành cho đến khi nghiệp vụ bắt đầu được triển khai là cả một thời gian dài im hơi lặng tiếng, sau đĩ là những hoạt động cầm chừng và nặng về hình thức hơn là chất lượng dịch vụ. Cho đến nay, sau gần một năm kể từ ngày Thống đốc NHNN ký quyết định, theo như thống kê ở trên thì VN hiện nay chỉ mới cĩ hơn chục tổ chức tín dụng đăng ký và triển khai việc cung cấp dịch vụ bao thanh tốn, trong đĩ cĩ 3 chi nhánh Ngân hàng nước ngồi tham gia bao gồm Ngân hàng Deutsche Bank của Đức, Ngân hàng Far East National Bank (FENB) của Mỹ, Ngân hàng
Nhật UFJ Bank Limited, và cĩ 7 Ngân hàng trong nước gồm cĩ Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB), Ngân hàng TMCP Phương Đơng (OCB) thực hiện sản phẩm này với tư cách là đại lý cho Ngân hàng Far East National Bank – Sino Pac, Ngân hàng TMCP Kỹ thương VN (TCB), Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín (Sacombank), Ngân hàng TMCP Hàng hải (MSB), VIB, Cơng ty tài chính dầu khí (PVFC) mà doanh số giao dịch vẫn cịn rất khiêm tốn, đối tượng khách hàng thì hạn chế trong phạm vi một số khách hàng quen thuộc (hay cịn gọi là khách hàng “ruột”) của Ngân hàng. Tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) đã triển khai bao thanh tốn từ tháng 5/2005 và bao thanh tốn xuất khẩu từ tháng 10/2006, hoạt động bao thanh tĩan là khá nhất với doanh số bao thanh tĩan là 220 tỷ đồng và 1 triệu USD, OCB đạt doanh số bao thanh tốn năm 2006: 5 triệu USD; VIB Bank doanh số 200 tỷ trong năm 2006 một con số khá khiêm tốn so với dịch vụ khác của Ngân hàng.
So với số lượng các ngân hàng hiện cĩ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tính đến cuối năm 2006 : Ngân hàng thương mại Nhà nước :cĩ 01 hội sở chính , 68 Chi nhánh và Sở giao dịch, Ngân hàng Thương mại Cổ phần: 16 hội sở và 167 Chi nhánh và Sở giao dịch, Ngân hàng liên doanh : 03 hội sở và 01 Chi nhánh, Chi nhánh ngân hàng nước ngồi :27; con số hơn 10 ngân hàng làm dịch vụ bao thanh tốn quả là quá nhỏ và càng quá nhỏ so với một nước đang phát triển và mở cửa hội nhập như nước ta.
Hoạt động của nghiệp vụ bao thanh tốn tại Ngân hàng cũng chưa được tách bạch khỏi hoạt động tín dụng mà hầu như theo sự quản lý thì lại gần như giống nhau hồn tồn. Trong khi đĩ, yêu cầu để phát triển dịch vụ bao thanh tốn ở các nước trên thế giới là việc tài trợ trong bao thanh tốn sẽ “khơng thiên về khuynh hướng từng giao dịch cũng như khơng phải là hoạt động “chiết khấu” từng khoản phải thu riêng biệt”, các đơn vị bao thanh tốn sẽ cĩ những tiêu chí riêng để lựa chọn khách hàng và kiểm sốt khách hàng, khơng phải giống hồn tồn như tiêu chí của Ngân hàng khi cho vay (cĩ thể dựa vào tài sản đảm bảo và
việc thẩm định người bán hàng), cĩ rất nhiều yếu tố mà được các đơn vị bao thanh tốn xem xét trong khi những yếu tố đĩ thường khơng được các Ngân hàng để ý (ví dụ như rủi ro của đơn vị bao thanh tốn khơng nằm ở chỗ người bán mà là ở chỗ khả năng thanh tốn tiền của những người mua cũng như mức độ phân tán giữa các người mua).
Lý giải cho điều này là cả một chuỗi nguyên nhân từ chủ quan đến khách quan. Vậy, phải chăng bao thanh tốn thực sự khĩ triển khai, nhiều rủi ro và phức tạp hoặc hiệu quả đem lại chưa cao hay cịn lý do nào? Dưới đây chỉ bàn đến khả năng các TCTD Việt Nam cĩ thể thực hiện bao thanh tốn xuất khẩu hay khơng hoặc thực hiện được ở mức độ nào, để thực hiện được thì các cơ quan chức năng cần hỗ trợ những gì để hồn thiện cơng cụ pháp lý.