Triển vọng áp dụng bao thanh tốn xuất khẩu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán Giải pháp hữu hiệu mở rộng hoạt động kinh doanh của NHTM trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 59)

- Bao thanh tốn nội địa( Domestic factoring): Là nghiệp vụ bao thanh tốn dựa trên hợp đồng mua bán hàng hố trong đĩ bên bán hàng và bên mua

5 thị trường đứng đầu trong lĩnh vực bao thanh tốn

2.3.3. Triển vọng áp dụng bao thanh tốn xuất khẩu ở Việt Nam

Với những lợi ích rõ nét như trình bày bên trên, bao thanh tốn thực sự được coi là nghiệp vụ của tương lai. Do đĩ việc thực hiện bao thanh tốn hiện nay ở nước ta khơng thể nĩng vội mà nên triển khai từng bước, chẳng hạn như bắt đầu là bao thanh tốn trong nước cĩ quyền truy địi, sau đĩ bao thanh tốn xuất khẩu ….Dưới đây sẽ xem xét một cách chi tiết triển vọng vừa nêu ra:

- Tình hình xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua:

Mặc dù kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam khơng cao nhưng tốc độ tăng qua các năm khá ổn định (Trung bình tăng 10%/năm). Các mặt hàng xuất khẩu chính của chúng ta hiện nay vẫn là dệt may, thủy sản, giày dép, dầu thơ và gạo. Các mặt hàng xuất khẩu truyền thống và nơng sản khác tuy kim ngạch khơng lớn nhưng đạt tăng trưởng khá cao cả về lượng và giá trị xuất khẩu. Về thị trường xuất khẩu: tính đến nay, hàng xuất khẩu của nước ta đã cĩ mặt trên 200 nước và vùng lãnh thổ. Các mặt hàng cĩ mặt lớn nhất của Việt Nam vẫn là các nước Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc.

Để đạt được kết quả khả quan trong xuất khẩu như trên, hoạt động tín dụng xuất khẩu trong nước đã đĩng gĩp một phần khơng nhỏ. Nếu hỗ trợ tín dụng của Nhà nước mang tầm vĩ mơ và tác động một cách gián tiếp thì hỗ trợ tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng lại ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp một cách trực tiếp, tức thời và qua từng thương vụ.

Hoạt động tín dụng xuất khẩu của Nhà Nước thời gian qua đã cĩ nhiều thành tựu đáng kể, ở hoạt động của Ngân hàng Nhà nước, sự ra đời của quỹ bình ổn giá, Quỹ hỗ trợ tín dụng xuất khẩu. Chương trình tín dụng hỗ trợ xuất khẩu theo quy chế mới đã được chính thức triển khai từ ngày 01/10/2001. Theo đĩ, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thuộc mọi thành phần kinh tế đều cĩ thể hướng tín dụng hỗ trợ xuất khẩu thơng qua 2 hình thức tín dụng trung và dài hạn để đầu tư xây dựng hoặc tín dụng ngắn hạn , bao gồm cho vay vốn ngắn hạn, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Ngồi ra, Nhà Nước cũng đã tiến hành kiểm tra và miễn giảm các loại phí, lệ phí, mở rộng diện hàng hĩa được miễn làm thủ tục hải quan, gĩp phần giảm thiểu được giá thành hàng hĩa xuất khẩu của mình tăng sức cạnh tranh về giá trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp dân doanh, để tiếp cận các nguồn vốn ưu đãi này thật khơng phải là đơn giản, do đĩ họ gặp nhiều trở ngại trong khâu vay vốn, nhiều quy định, thủ tục rắc rối phức tạp, gây nhiều phiền hà. Một vấn đề nữa là, về chức năng hoạt động của Quỹ hỗ trợ phát triển, do quỹ khơng cĩ chức năng thanh tốn nên các doanh nghiệp xuất khẩu thường thiên về vay vốn Ngân hàng thương mại để tiết kiệm thời gian, phí chuyển nhượng và tránh các thủ tục rườm rà.

Đồng thời với các điều chỉnh của Nhà Nước thì hoạt động tín dụng xuất khẩu của các Ngân hàng thương mại khá sơi động. Hiện nay, trên lãnh thổ Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực Ngân hàng cĩ 4 Ngân hàng thương mại quốc doanh, khoảng hơn 36 Ngân hàng cổ phần và hơn 40 chi nhánh Ngân hàng nước ngồi và Ngân hàng liên doanh với nước ngồi. Các hoạt động tín dụng xuất khẩu chủ yếu của các Ngân hàng thương mại là thanh tốn L/C, phát hành bảo lãnh, chiết

khấu chứng từ (hiện nay các Ngân hàng chỉ chiết khấu những hối phiếu đi kèm với bộ chứng từ L/C, hối phiếu đi kèm bộ chứng từ nhờ thu). Tuy nhiên, cho đến nay, dịch vụ chiết khấu chứng từ của các Ngân hàng thương mại Việt Nam chủ yếu vẫn là chiết khấu truy địi. Cịn dịch vụ factoring thì đang được một số Ngân hàng triển khai.

Như đã nĩi ở trên, thiếu vốn đang là vấn đề lớn khơng chỉ của các doanh nghiệp xuất khẩu mà cịn là của hầu hết các doanh ngiệp Việt Nam. Vì vậy, để huy động thêm vốn, các doanh nghiệp phải dựa tập trung vào hệ thống các Ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, cầu tăng mà cung cĩ hạn tất yếu sẽ dẫn đến lãi suất cho vay tăng. Tình trạng này càng làm cho các doanh nghiệp xuất khẩu thêm khĩ khăn. Sự ra đời của loại hình dịch vụ bao thanh tốn xuất khẩu sẽ giúp các doanh nghiệp xuất khẩu thu hồi được vốn nhanh hơn mà thủ tục lại rất đơn giản. Hơn thế nữa, đưa ra các loại hình tín dụng này chính là đa dạng hĩa danh mục sản phẩm tín dụng của các TCTD.

Về mặt pháp lý thì hiện nay, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quy chế về hoạt động bao thanh tốn của các TCTD. Như vậy, các TCTD đã cĩ hành lang pháp lý để cĩ cơ sở triển khai dịch vụ này.

Để sớm triển khai nghiệp vụ bao thanh tốn, Ngân hàng Nhà nước cần sớm ban hành các hướng dẫn về các quy định trong hoạt động bao thanh tốn cho từng loại TCTD; quy định về hạn mức bao thanh tốn, gia hạn, chuyển nợ quá hạn, các hình thức xử lý vi phạm về hậu bao thanh tốn, hợp đồng bao thanh tốn giữa các bên, nghĩa vụ của TCTD thực hiện bao thanh tốn với các thành phần kinh tế được bao thanh tốn. Đồng thời, quy định sự liên quan giữa các tiêu chuẩn trong Quy chế bao thanh tốn với các quy chế trong hoạt động tín dụng – bảo lãnh. Mặt khác, đĩ cũng là mục tiêu gĩp phần hồn thiện chặt chẽ pháp lý, tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh và cĩ hiệu quả, trên cơ sở hỗ trợ các TCTD thuận lợi và tiền đề hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.

2.3.4 So sánh bao thanh tốn v噂i các ph逢挨ng th泳c tài tr嬰 và qu違n lý tín d映ng th逢挨ng m衣i khác:

Một phần của tài liệu Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán Giải pháp hữu hiệu mở rộng hoạt động kinh doanh của NHTM trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)