- Bao thanh tốn nội địa( Domestic factoring): Là nghiệp vụ bao thanh tốn dựa trên hợp đồng mua bán hàng hố trong đĩ bên bán hàng và bên mua
NHỮNG GIẢI PHÁP HOAØN THIỆN BAO THANH TỐN Ở CÁC NGÂN HAØNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BAØN
3.3.5 Các giải pháp về nguồn nhân lực:
Nguồn nhân lực là nguồn lực khơng thể thiếu của bất kỳ doanh nghiệp cũng như Ngân hàng nào. Năng lực cạnh tranh của nguồn nhân lực của một
doanh nghiệp nĩi chung thể hiện ở những yếu tố như: trình độ đào tạo, trình độ thành thạo nghiệp vụ, động cơ phấn đấu, mức độ cam kết gắn bĩ với doanh nghiệp. Nhân sự của một Ngân hàng là yếu tố mang tính kết nối các nguồn lực của Ngân hàng, đồng thời cũng là cái gốc của mọi cải tiến hay đổi mới. Trình độ hay kỹ năng của người lao động là chỉ tiêu quan trọng thể hiện chất lượng của nguồn nhân lực. Động cơ phấn đấu và mức độ cam kết gắn bĩ cũng là những chỉ tiêu quan trọng phản ánh một Ngân hàng cĩ lợi thế cạnh tranh từ nguồn nhân lực của mình hay khơng.
Ngân hàng là một ngành địi hỏi người lao động phải cĩ kinh nghiệm và trình độ cao được tích lũy theo thời gian. Rõ ràng, nếu một Ngân hàng cĩ tốc độ lưu chuyển nhân viên cao sẽ khơng phải là một Ngân hàng cĩ lợi thế về nguồn nhân lực. Quá trình tuyển dụng và đào tạo một chuyên viên Ngân hàng thường rất tốn kém cả về thời gian và cơng sức. Hiệu quả của các chính sách nhân sự, đặc biệt là chính sách tuyển dụng, cơ chế thù lao là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng duy trì một đội ngũ nhân sự chất lượng cao của một Ngân hàng.
- Giải pháp về nguồn nhân lực, theo tác giả luận văn là: Cần tập trung chỉ đạo và đầu tư thích đáng cho việc đào tạo nguồn nhân lực Ngân hàng chất lượng cao, cĩ đủ trình độ quản lý và kinh doanh theo chuẩn mực quốc tế. Đây là vấn đề quan trọng bậc nhất, cĩ tính chất quyết định, tăng cường sức cạnh tranh cho hệ thống NHTM Việt Nam cả hiện tại và tương lai. Để thực hiện cĩ hiệu quả giải pháp này, các NHTM cần tập trung giải quyết một số vấn đề cĩ tính cấp bách sau:
Một là, phải đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên Ngân hàng theo hướng tổng hợp, chuyên sâu, đa năng vì họ là người thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng, người trực tiếp xử lý các mối quan hệ với khách hàng và quyết định hiệu quả cạnh tranh của Ngân hàng.
Hai là, phải xây dựng được chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu. Trong chương trình đào tạo phải đảm bảo trang bị những kiến thức kinh tế thị trường tổng hợp, đặc biệt là kiến thức marketing cho tồn thể đội ngũ nhân viên, coi đây là tiêu chuẩn bắt buộc trong tuyển dụng cũng như đánh giá chất lượng nhân viên của Ngân hàng.
Ba là, xây dựng đội ngũ chuyên gia Ngân hàng giỏi trên các lĩnh vực: quản trị, kế tốn, tín dụng, chứng khốn, vi tính, marketing… Thường xuyên đào tạo họ để phát triển lâu dài đáp ứng với nhu cầu của nền kinh tế. Chuyên mơn giỏi và phẩm chất đạo đức tốt phải được coi là tiêu chuẩn hàng đầu trong tuyển chọn và sắp xếp cán bộ. Đây là điều kiện cơ bản tạo nên sự vững mạnh của Ngân hàng.