2. GS Đinh Xuân Lâm: Huân chương Lao động Hạng Nhất
3. PGS Lé Mậu Hãn: Huân chương Lao động hạng 2 và nhiều bằng khen 4. GS.TSKH Vũ Minh Giang:
- Giải thưởng Cành cọ Hàn lâm (Pháp) 2006
* Số lượng bài đâng tạp chí, sách: 2000.
* Sô' lượng đề tài, dự án khoa học - cống nghệ cấp quốc gia. cấp bộ và tương đương (cấp ĐHQGHN); số lượng các đề tài khoa học các cấp đã và đang được triển khai tại Bộ môn trong thời gian 1990 đến 2007.
Bảng 5: Kết quả nghiên cứu khoa học nổi bật
Cấp đề tài S ố lượng
Để tài cấp nhà nước 4
Đề tài cấp đại học Quốc gia 50 Đề tài hợp tác với các địa phương và nước ngoài 60
3.5. Số lượng, tên để tài, dự án hợp tác, liên kết vể đào tạo, nghiên cứu khoahọc liên quan với cơ sở trong và ngoài nước học liên quan với cơ sở trong và ngoài nước
Suốt mấy chục năm xảy dựng. Khoa Lịch sử luón gắn bó nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu với công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Những năm 1960-1970, khoa Lịch sử đã có đóng góp quan trọng trong nghiên cứu truvền thống lịch sử lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc và cố Thủ tướng Phạm Vãn Đổng đã nhiều lần hỏi ý kiến các chuyên gia Lịch sử Việt Nam đang giảng dạy tại khoa Lịch sử về chủ đề này. Kết quả nghiên cứu khoa học của cả Khoa Lịch sử ở thời kỳ này đã góp phần quan trọng trong việc động viên nhân dân cả nước chiến đấu giải phóng Tổ quốc.
Trong mấy chục nãm kể trên, Khoa Lịch sử đã có hoat động phối hợp với các địa phương tổng kết những giai đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam. Mấy năm liên tục Khoa Lịch sử đã cừ nhiều cán bộ và sinh viên về chiến khu Việt Bắc để tổng kết
cách mạng Tháng 8 ờ vùng đất cãn cứ địa. Khi cuộc chiến đấu của nhân dán Quảng Trị 38
vừa kết thúc, Khoa Lịch sử đã đưa hàng trãm cán bộ sinh viên vào tun hiểu, tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ở địa phương. Trong thập kỉ vừa qua, các giáo sư, cán bộ giảng dạy trong khoa đã phối hợp cùng với các cơ quan khác viết các bộ sách vé chù đề lịch sử đất nước, lịch sử ngành và địa phương, về lịch sử Đảng, lịch sử Quốc hội, lịch sử Chính phủ...
Đối ngoại của Khoa Lịch sử từ trước đến nay luôn là một bộ phận quan trọng trong hợp tác nghiên cứu khoa học với các đại học quốc tế của Đại học Quốc gia Hà
Nội (trước đây là Đại học Tổng hợp Hà Nội). Trong thời gian những năm 1960 đến 1980 khoa Lịch sử có quan hệ chặl chẽ về nghiên cứu, đào tạo với một số đại học và các viện Nghiên cứu của các nước xã hội chủ nghĩa, nhất là với điển hình là Liên Xô, Tiệp Khắc, Đức, Trung Quốc...Từ các mối quan hệ đó đã đạt được những thành tựu đáng kể trên ba phương diện chính: 1. Giúp bạn đào tạo nhiều giảng viên và các nhà khoa học về lịch sử Việt Nam. 2. Cộng tác, trao đổi trao đổi học thuật, học giả, (có nhiều các chuyên gia Việt Nam đến giảng dạy, tham gia các hội thảo khoa học quốc tế đồng thời, nhiều chuyên gia nước bạn cũng đến Việt Nam để giảng dạy và giúp chúng ta thành lập một số chuyên ngành mới). 3. Các đối tác nước bạn cũng giúp đỡ chúng ta về các thiết bị nghiên cứu và nhiều tài liệu cho các ngành khoa học.
Bên cạnh việc hợp tác với các nước XHCN, từ khoảng giữa thập niên 1980, khoa Lịch sử là một trong những đơn vị đầu tiên của ngành khoa học xã hội Việt Nam đã mờ rộng các quan hệ hợp tác với nhiều nước khác như Đức, Pháp và Hà Lan, M ỹ ... Trong các quan hộ hợp tác đó, nổi bật lên có chương trình hợp tác VH - 26, chương trình hợp tác Việt Nam ' Hà Lan về khoa học Lịch sử và khoa Lịch sử cũng đã cử nhiều giáo sư đến giảng dạy một số đại học ở châu Phi. Riêng chương trình hợp tác VH - 26 đã đạt được thành công bởi đã có hơn 20 nhà khoa học đã tới Hà Lan giảng dạy hoặc nghiên cứu và phía Hà Lan cũng cử nhiều cán bộ đến Việt Nam học tập hoãc chuẩn bị tài liệu viết luận án. luận vãn. Chương trình hợp tác này đã giúp hai bên đào tạo nhiều tiến sĩ, thạc sĩ sử học. Cho đến nay, chương trình hợp tác với Hà Lan vần được tiếp tục duy trì.
Công cuộc đổi mới của đất nước đã tao đà cho Khoa Lịch sử - Đại học Quốc gia Hà Nội mở rộng qui mô? nội dung và đối tác hợp tác. Ngoài các đối tác truvền thống, khoa Lịch sử đã hợp lác với nhiều đại học, viện, trung tâm nshién cứu của các nước Mỹ. Pháp, Đức, Hàn Quốc. Nhật Bản, Đài Loan. Thái Lan. Trong khoảng 5 năm qua, Khoa Lịch sử đã mở rộng thêm quan hệ trao đổi nghiên cứu, đào tạo chuvên ngành lịch sử Việt Nam với đại học tổng hợp của một số nước Cháu Á. đạc biệt là khu vực Đông Á như Trung Quốc (Đại học Bắc Kinh, Đại học Hạ M ôn...). Hàn Quốc (Đại học Seoul, Đại học Inha...). Triều Tiên (Han Guk University...), Nhật Bản (Đại học Tokyo, Đại học Chiêu Hoà. Đại học Osaka...), Hổng Kông...Hiện tại Khoa Lịch sử đã
có dợ án mở quan hệ với đại học, viện nghiên cứu của các nước Đông Nam Á như: Lào, Campuchỉa, Thái Lan, Malayxia, Philippines...
Các gỉáo sư nước ngoài tham gia giảng dạy:
1. GS.TS. Anthony Reid, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Singapore2. GS.TS. Bernard Dham, Đại học Passau. CHLB Đức 2. GS.TS. Bernard Dham, Đại học Passau. CHLB Đức
3. GS.TS. Dương Bảo Quân, Đại học Bắc Kinh, Trung Quốc4. GS.TS. David Marr, Đại học Quốc gia úc 4. GS.TS. David Marr, Đại học Quốc gia úc
5. GS.TS. Benedict J.Tria Kerkvliet, Đại học Quốc gia ú c
6. GS.TS. Furuta Motoo, Đại học Quốc gia Tokyo. Nhật7. GS.TS. Houben, Đại học Humbolđt, Đức 7. GS.TS. Houben, Đại học Humbolđt, Đức
8. GS.TS. Insun Yu, Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc9. GS.TS. Keith Taylor, Đại học Cornell, Mỹ 9. GS.TS. Keith Taylor, Đại học Cornell, Mỹ
10. GS.TS. Lương Chí Minh. Đại học Bắc Kinh, Trung Quốc 11. GS.TS. Lương Văn Hy, Đại học Toronto, Canada
12. PGS. TS. Manuel Poisson, Đại học Paris VIL Pháp 13. GS.TS. Oscar Selamilk, Đại học Amsterdam. Hà Lan 14. GS.TS.Philippe Papin, Đại học Paris VII, Pháp
15. GS.TS. Sakurai Yumio. Đại học Quốc gia Tokyo. Nhật
16. PGS.TS. Vladimir Antoshchenko, Đại học Quốc gia Moscow, Nga 17. GS.TS. Mamoru Shibayama, Đại học Quốc gia Kyoto. Nhật Bản 18. GS.TS. HỒ Tuệ Tâm, Đại học Havard, Hoa Kỳ
19. GS.TS. Peter Zinoman. Đại học Berkley, Hoa Kỳ 20. PGS.TS. Jonh Kleinen, Đại học Amsterdam. Hà Lan 21. GS. Momoki Shiro, Đại hoc Quốc gia Osaka. Nhật Bản 22. PGS.TS. Litana, Đại học Quốc gia Australia
23. TS. Martin Grossheim, Đại học Humboldt. Đức 24. GS.TS. Choi Byung Wook. Đại học Inha. Hàn Quốc
25. GS.TS. Alexander Baton Woodside. Đại học Toronto. Canada 26. GS.TS. Donal Voth. Đại học Arkansas Hoa K\r
27. GS.TS. Frank Farm. Đại học Little Rock Hoa Kỳ
28. GS.TS. Lary Berman. GS.TS Đại học Califonia. Hoa Kỳ.
3.6. Khả năng huv động nguồn tài chính ngoài ngàn sách Nhà nước
Thu từ học phí của học viên và các nguồn khác khoảng 200.000.000 đổng/nãm
3.7. Kết quả nổi bật về đào tạo
Qua mấy chục khoá đào tạo, cho đến nay nhà trường đã cấp bằng thac sĩ sử học gần 200 học viên. Khoảng 1/5 số học viên tốt nghiệp cao học tại khoa Lịch sừ đã tiếp
tực theo học lên bậc tiến sĩ và bảo vê luận án thành công; một số khác (khoảng 30%) đang theo học tiếp chương trình nghiên cứu sinh ngành lịch sử Việt Nam.
* Từ những năm cuối thập kỉ 1960, khoa Lịch sử đã nhận đào tạo một số sinh viên,
t o e viên người nước ngoài. V ì thời gian đó ờ Việt Nam chưa có điều kiộn cấp bằng
• thạc sĩ, tiến sĩ, nên những học viên ờ nước ngoài học tập tại khoa Lịch sử, Đại học Tổng hợp lúc đó được gọi là thực tập sinh cao cấp. Phần lớn những thực tập sinh cao
cấp ở Khoa Sử lúc ấy là học viên người Trung Quốc, Liên Xô. Lào... và một số thực tập sinh là cán bộ của một số Đảng Cộng sản trong khu vực Đông Nam Á gửi đến học
tạp tại Khoa.
Sau ngày giải phóng miền Nam, nhất là khi Bộ Đại học chủ trương đào tạo hệ sau đại học trong nước và dặc biệt khi Đại học Quốc gia Hà Nội được chủ động trong
đào tạo sau đại học, số lượng học viên cao học tham gia các khoá đào tạo tại Khoa
Lịch sử ngày càng đồng. Trong khoảng 15 năm tính từ năm 1976 đến năm 1990, số học viên, nghiên cứu sinh đến học chuyên ngành lịch sử tại Đại học Tổng hợp Hà Nội gổm các học viên thuộc các nước xã hội chủ nghĩa lúc đó, một số ít đến từ phương Tây, Hoa Kỳ và Nhật Bản. Trong vòng khoảng 10 năm trở lại đây, học viên đến chủ yếu từ các nước phương Tây, Hoa Kỳ và đặc biệt có thêm ngày càng nhiều số học viẻn từ các nước trong khu vực châu Á như Hàn Quốc. Đài Loan. Nhật Bản. Thái Lan. Lào...Số học viên đã được đào tạo trực tiếp tại khoa Lịch sử, đã nhận được bàng thạc sĩ khoảng 40 người.
Nhiều sinh viên, học viên tốt nghiệp khoa Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội đã trở thành các nhà khoa học đầu ngành trên nhiều lĩnh vực khoa học xã hội và nhân vãn. Hàng chạc cựu học viên sau khi tốt nghiệp bằng thạc sĩ và tiến sĩ tại khoa Lịch sử đã được giữ các chức vụ cao cấp hàm bỏ trưỏng. thứ trưởng. Uv viên Trung ương Đảng. Hàng ưảm người giữ cương vị viện trường, pbó viện trưởng, giám đốc.. .thuộc ngành xã hội nhân văn ở trung ương và địa phương.