Các bước biên soạn chương trình bao gồm:

Một phần của tài liệu Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Việt Nam đạt trình độ quốc tế (Trang 82)

+ Thành lập nhóm chuyên gia biên soạn chương trình, trong đó có các nhà giáo,

nhà khoa học thuộc các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học liên quan.

+ Tổ chức tập huấn về biên soạn chương trình + Tổ chức biên soạn chương trình

+ Tổ chức hội thảo về chương trình với sự tham gia của các chuyên gia, giảng viên liên quan đến các môn học trong chương trình, có tham khảo ý kiến của các cơ sở sử đụng học viên tốt nghiệp ngành đào lạo (các viện nghiên cứu, ưường học. cơ sở xã hội cần sử dụng thạc sĩ, cơ quan quản lý...)

+ Hội đồng Khoa học của Khoa, Trường, Ban Khoa học công nghệ, khoa Sau Đại học góp ý hoàn thiện chương trình.

+ Hội đổng chuyên môn cấp cơ sở (Do trường thành lập) thẩm định chương trình.

+ BỔ sung, hoàn chỉnh chương trình theo yêu cầu của Hội đồng chuyên môn cấp cơ sở.

- Quản lý Đ ể án:

Hệ thống quản lý đề án nhằm đảm bảo ba điểm sau:

+ Tiến độ thực hiện: Nếu được Đại học Quốc gia phê duyệt đề án sớm. Khoa

Lịch sử sẽ tuyển sinh khoá đầu tiẽn vào năm học 2007- 2008 và phải kiểm tra để đến năm học 2009 - 2010 sẽ có lớp tốt nghiệp đầu tiên.

+ Chất lượng đào tạo: Mục tiêu của chương trình là đào tạo một đội ngũ lao động có trình độ thạc sĩ chất ỉượng cao, neang tầm quốc tế. Vì vậy trong quá trình triển khai cần có các bước kiểm tra đánh giá thường xuyên và có những hành động thích hợp để đảm bảo chất lượng đào tạo. Hàng năm, sẽ có báo cáo đánh giá từ Tổ Bộ môn. Khoa lên Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân vãn và lên ĐHQGHN.

+ Tài chính: Quản lý chật chẽ các chi tiêu trong chương trình một cách tiết kiệm và hiệu quả

8.3. Các giải pháp thực hiện:

TT Thời gian Mục tiêu Giải pháp thực hiện 1

.

2007 - Hoàn thành khung chương trình đào tạo và kế hoạch đào tạo.

- Độ trình đề án - Quảng bá chương trình, tổ chức tuvển sinh - Xâv cơ sở vật chất cho

- Xây dựng chương trình và kế hoạch đào tạo. qui trình và phương pháp đào tạo. phương pháp quản lý và phương pháp kiểm tra đánh giá, qui mô. đối tượng, tiêu chí, cách thức tuyển sinh, dự toán kinh phí;

lớp học.

- Nâng cấp bài giảng,

giáo trình

đệ trình lên ĐHQG và cấp ưên phê duyệt dề án.

- Lập trang WEB, thực hiện

đúng qui chế tuyển sinh của

ĐHQGHN

- Sử dụng kinh phí tiết kiệm, mua sắm thiết bị hiện đại, kiểm tra tài chính chặt chẽ. - TỔ chức biên soạn, thông qua Hội đồng khoa học kiểm định chất lượng.

2 200®

1

'

- Giảng dạy cơ sờ và xhuyên ngành theo đề áin

- Áp dụng các phương pháp đào tạo, phương pháp quản lý và phương pháp kiểm tra đánh giá giảng dạy và trình độ học viên; kiểm tra tài chính thực hiện.

3 2009-20)1)0; - Tổ chức tuyển sinh )khoá mới

- Tổ chức thực tập. mghiên cứu khoa học. Oihọn đề tài và thảo luận daề cương luân án

i

- Triển khai viết luận án;, tổ chức bảo vệ

- Theo qui chế của Đại học Quốc gia Hà Nội

- Liên hệ địa bàn khảo sát; chọn và thực hiện để tài khoa học: thảo luận chủ để và nội dune luận án

- Phân cóng giáo viên hướng dẫn. hưcmg dẫn sáu sát. kịp thời các bước viết luận văn của học viên.

- Phân công giáo viên phản biện và tổ chức bảo vệ luận án đúng tiến độ. để có thể đánh giá đúng chất lượng luận vãn

của học viên theo tiêu chuẩn

đạt trình độ quốc tế.

8.4. Theo dõi, kiểm tra đánh giá tiến dộ và chất lượng Đề án

Kiểm đinh chất lượng đào lạo là công lác thiết yếu trong cống tác quản Iv và là phương thức để đánh giá mức độ đáp ứng các chuẩn mực đào tạo của chương trình, từ

đổ đua ra biện pháp phù hợp nhằm đảm bảo và ngày càng nảng cao chất lượng đào tạo của chương trình.

Một chương trình đào tạo muốn hội nhập với tiêu chuẩn giáo đục quốc tế cần phải cố chính sách và qui trình chất ỉượng cao và phải được kiểm tra thường xuyên. Một Hội đồng bao gồm đại diện Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân vãn, Chủ nhiệm Khoa Lịch sử và Chủ nhiệm hai bộ mồn Lịch sử Việt Nam sẽ kiểm định chất lượng đào tạo của dự án. Hội đổng kiểm định này sẽ thống nhất tuẫn thủ những qui dinh của Đại học Quốc gia Hà Nội. Đây là bộ phận kiểm định chất lượng đào tạo trực thuộc Hội đổng kiểm định của Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn. Nhiệm vụ của bô phận kiểm định chất lượng bao gồm: thực hiện tự đánh giá trong quá trình

kiểm định chất ỉượng đào tạo của để án, mời các chuyên gia bên ngoài đánh giá thẩm định chất lượng đào tạo, lưu trữ, cập nhật các số liêu thống kẽ liên quan đến công tác

kiểm định dự án, và giải quyết các khiếu nại tố cáo liên quan đến công tác kiểm định của dự án.

Các khâu trong qui trình kiểm định chất lượng đào tạo của để án bao gồm từ khâu đầu vào đến toàn bộ chương trình đào tạo thạc sĩ. Một số tiêu chuẩn kiểm định quan trọng thống nhất với bộ tiêu chuẩn kiểm định của đối tác đại học nước ngoài.

IX. HIỆU QUẢ VÀ TÍNH BEN v ũ n g c ủ a đ ề á n

9.1. Tính khả thi của Để án

- Đề án dựa trẽn yêu cầu khách quan là phải đưa hệ thống giáo dục Việt Nam lên ngang trình độ quốc tế. Đây là yêu cầu tất yếu, cấp bách vì phát triển kinh tế xã hội. Muốn hội nhập vào khu vực và toàn cầu thì nhất định phải đưa nền giáo dục nước nhà nhanh chóng phát triển, đạt những tiêu chuẩn thông thường của quốc tế.

- Trong điều kiện nền giáo dục hiện tại. việc đưa một số ngành học ở bậc cao học lẽn ngang tầm quốc tế là giải pháp tối ưu và tính khả thi cao. Trong các ngành khoa học xã hội, chuyên ngành lịch sử Việt Nam tại Đại học Quốc gia Hà Nội có điểu kiện thuận lợi nhất để triển khai kế hoạch này, bời mấy lí do sau:

+ M ột lả, Khoa Lịch sử là đơn vị có số giáo sư. tiến sỹ đạt trình độ đầu ngành của cả nước. Đó là đội ngũ các giấo sư đầu ngành được phong hàm giáo sư đầu tiên của cả nước. Về học vị. Khoa Lịch sử Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn có 2/3 tổng sô'

tiến sỹ khoa học chuvên ngành lịch sử của cả nước.

+ H ai là. hầu hết đội ngũ giáo viên đang giảng dạy cao học chuvên ngành lịch sử Việt Nam đều đã tu nghiệp ờ nước ngoài, ờ Nga. ờ châu Á. Nhật Bản, Hoa Kỳ. Đức. Hà Lan... và hầu hết đều sử dụng giỏi tiếng Anh. Rất nhiều giáo sư đã và đang chủ trì các dự án hợp tác nghiên cứu Lịch sử với các trường tổng hợp trên thế giới. Một số giáo viên tửng là những cổ' vấn. giáo sư thỉnh giảng đầu tiên của Việt nam đi dạy ở

tiốp giảng dạy cho nghiẽn cứu sinh, cao học, ỉưu học sinh đang học lịch sử tại Việt

Nam. Đội ngũ cán bộ dó thực sự có chất lượng cao và đó là điểu kiện tiên quyết để

thực thỉ đề án này.

+ Ba ĩà, Khoa Lịch sử với đội ngũ giáo viên như trên đã có hệ thống bài giảng

khá hoàn chỉnh và nhiều giáo trình, giáo án đã được dịch ra tiếng Ánh, Pháp. Với phần giáo trình và bài giảng đã có, cộng với quyết tám hoàn chỉnh bài giảng, nâng cao chất

luợng các chuyẽn đẻ vừa là trách nhiệm và quyền lợi của đội ngũ cán bộ giảng dạy khoa Lịch sử, đó ỉà nhân tố vô cùng cần thiết để thực thi đề án.

+ Cuối cùng, khách quan đã nhận xét, văn bằng cao học hay tiến sĩ ngành lịch sử được cấp tại Đại học Quốc gia Hà Nội có chất lượng cao nhất cả nước. Đó là thực tế và đã được dư ỉuẠn trong và ngoài nước công nhận.

9.2. Hiệu quả của Đề án đến năm 2010 và 2015

9.2.1. H iệu quả đào tạo

Số lượng nghiên cứu sinh được đào tạo: Dự kiến có khoảng 60 học viên cao học đến năm 2010 và khoảng 200 học viên tốt nghiệp có bằng thạc sĩ sử học vào năm 2015 tại Khoa Lịch sử - Đại bọc Khoa học & Xã hội - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

9.2.2. Hiệu quả hoạt động khoa học công nghệ

+ Số lượng các công trình, bài báo/cán bộ/ năm được đăng trên các tạp chí uy

tín trong và ngoài nước: Hàng nàm mỗi cán bộ giảng dạy có 04 cỏng trình và học viên

có 01 công trình in trên tạp chí uy tín ở trong và ngoài nước.

+ Số ỉượng giải thưởng, phát minh sáng chế, sản phẩm KHCN được quốc

gia/quốc tế công nhận: 5 giải thưởng

+ Số lượng và kết quả của các dự án/đề tài/chương trình hợp tác nghiên cứu KHCN vói các tổ chức có uy tín nước ngoài: 10 đề án

9.2.3. Hiệu quả đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm

Đến năm 2010 - 2015 đạt được: ít nhất có một phòng thiết bị đạt tiêu chuẩn quốc tế và một thư viên chuyên ngành đạt tiêu chuẩn quốc tế.

9.2 A . B ổ sung năng lực cán bộ cho ngành/chuyên ngành + Số lượng GS/PGS được bổ sung (cụ thể cho từng chức danh):

Giáo sư: Nguyễn Quang Ngọc; Nguyễn Hải Kế; Nguyễn Văn Khánh; Phạm Xanh; Trương Thị Tiến; Nguyễn Đình Lê; Lâm Bá Nam; Ngô Đãng Tri

Phó giáo sư: Phan Phương Thảo; Phạm Quang Minh

+ Số lượng TSKH/TS được bổ sung: Trần Viết Nghĩa; Trương Bích Hạnh 9.3. Tính bển vững của Đề án:

Thuận lợi nhất khi thực hiộn đề án là khoa Lịch sử có đội ngũ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ có trình độ khá cao và hầu hết đã giảng dạy tu nghiệp ở nước ngoài. Rất nhiều người cán bộ khoa học đầu ngành. Nếu đề án này được thực thi sẽ tạo được đội

ngũ cán bộ kế cận có đủ khả nãng thực hiện nhiệm vụ đào tạo đạt trình độ quốc tế mà nhà nước và nhân dân tin cậy, giao phó.

Khó khăn của chương trình này là một số cán bộ chưa sử dụng thành thạo ngoại ngữ nhất là tiếng Anh để giảng dạy. Đề án đã có kế hoạch cho họ đi tu nghiệp và phải bảo đảm đến năm 2010 họ phải sử dụng thành thạo.

Như vậy, khi đề án này kết thúc bước đầu vào năm 2010, chắc chắn các thế hệ

tiếp theo sẽ có đầy đủ điều kiện để phát huy và kế tục đề án này. Vì tất cả lí do như vậy, nên đề án có tính khả thi và bền vững. X. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ĐAU t ư

Đề án đào tạo thạc sĩ Lịch sử Việt Nam học đạt trình độ quốc tế sẽ tạo ra một

lực lượng lao động với trình độ đạt chuẩn quốc tế cho nền khoa học và kinh tế tri thức của nước nhà. Bằng thạc sĩ của đề án tương đương quốc tế nén để án góp phần nâng cao uy tín, khả năng hội nhập của Đại học Khoa học Xã hội & Nhân vãn vào tiến trình đào tạo cao học trên thế giới.

Về tài chính, đề án tiết kiệm một lượng ngoại tệ cho đất nước, v ề mật xã hội, đề án cũng giải quyết được một phần nhu cầu du học ngày càng tâng. Dự án có tính

khả thi cao cả về việc tổ chức chương trình đào tạo lẫn kinh phí triển khai.

VI những lý do trên, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân vãn đệ trình Đại học Quốc gia Hà Nội phê duvệt Đề án này.

Hà Nội, ngày 08 tháng 08 năm 2007

Thủ trưởng đơn vị đào tạo

Một phần của tài liệu Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Việt Nam đạt trình độ quốc tế (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)