Viột Nam ưong thời kỳ thống trị của chủ nghĩa thực dân

Một phần của tài liệu Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Việt Nam đạt trình độ quốc tế (Trang 55)

- Những đặc điểm phát triển cùa các hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử Việt Nam

LSCS06: Một số vấn đề cơ bản về lịch sử văn hoá và tư tưởng

Việt Nam (Major Issues o f Vietnamese Cultural and Ideological History): 02 tin chi

1. Điều kiện và môn học tiên quyết: LSCS 04

2. Nội dung:

- Nền tảng và quá trình hình thành văn hóa Việt Nam - Một vài vấn đề cơ bản trong vãn hóa tư tưởng Việt Nam - Cộng đổng văn hóa dân tộc và bản sắc văn hóa Việt - Bản sắc văn hóa Việt Nam

LSCS 07: Lịch sử các vấn đề về tôn giáo ở Việt Nam (.History o f Religions Issees in Vietnam): 02 tín chỉ

ỉ. Điểu kiện và môn học tiên quyết: LSCS 04

2. Nội dung:

- Những điều kiện sinh hoạt tỏn giáo, tín ngưỡng ở người Việt - Phật giáo ở Việt Nam

- Kitổ giáo ở Việt Nam - Nho giáo ở Việt Nam

- Hệ thống tôn giáo dân lộc (chủ yếu của người Việt)

- Đảng ta. tư tưởng Hổ Chí Minh về tôn giáo và lý luận về chính sách tôn giáo

LSCS 08: Hồ Chí Minh với sự nghiệp giải phóng dân tộc ở

Việt Nam (Ho Chi Minh and the National Liberation Task in Vietnam): 02 tín chỉ /. Điều kiện và môn học tiên quyết: LSCS 04

2. Nội dung:

Thông qua quá trình hoạt động lý luận và tổ chức thực tiễn cuộc cách mạng giải

phổng dân tộc Việt Nam của Hồ Chí Minh để làm rõ:

- Sự phát triển ngày càng phong phúụ đa dạng và sáng tạo tư tường cách mạng

giải phóng dân lộc của Hồ Chí Minh- một nhà tư tưởng cách mạng mác xít sáng tạo

- Những biến đổi cách mạng vĩ đại của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam dưới ánh sáng tư tưởng cách mạng Hổ Chí Minh.

LSCS 09: Quan điểm quốc tế của cách mạng Việt Nam (The International Viewpoint o f the Vietnamese Revolution): 02 tín chỉ

1. Điều kiện và môn học tiên quyết: LSCS 04

2. Nội dung:

Hoạt động quốc tế là một mặt trận vô cùng quan trọng, khống thể thiếu được trong tiến trình cácb mạng Việt Nam. Nó phối hợp đấu tranh chính trị, đấu tranh quân sự, tạo nên thắng lợi của cách mạng. Nhất là trong thời kỳ đổi mới, quan hệ quốc tế của

n ư ớ c ta n g à y c à n g m ở r ộ n g t h ì v iệ c n g h iê n c ứ u v ấ n đ ề n à y v ừ a c ó V n g h ĩ a k h o a h ọ c ,

vừa có ý nghĩa thực tiên.

Chuyên đề này không trình bày theo Ihứ tự thời gian quá trình lịch sử đối ngoại của Việt Nam nhu một giáo trình thông sử. mà chỉ đi vào phản tích một sỏ' quan điểm quốc tế cơ bản của cách mạng Việt Nam mà nền tảng của nó là tư tường Hồ Chí Minh trong lĩnh vực này.

LSCS 10: Vấn đề văn hoá Đỏng Nam Á và lịch sử quá ỉrình

hội nhập {Southeast Asia: Cultural and Histoiy o f Integration Process): 02 tin chỉ

1. Điểu kiện vờ môn học tiên quyết: LSCS 04 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Nội dung:

- Giải thích rõ và phân biệt hai khái niệm Đóns Nam Á chính trị và Đóng Nam Á văn hoá

+ Đồng Nam Á chính trị: là thuật ngữ xuất hiện vào thời kỳ chiến tranh thế giới thứ 2 được các nhà chính trị. quân sự dùng. Thuật ngữ này dùng để chỉ các quốc gia Việt Nam, Lào. Campuchia. Mianma. Thái Lan. Malaysia. Inđónéxia. và Philippin. Singapo.

+ Đông Nam Á vãn hoá là thuật ngữ nghiên cứu vãn hoá. Tuv nhiên khái niệm này cũng có hai nhận thức: một là khu vực chịu ảnh hưởng của vãn hoá Ấn- Hoa: hai là nghiên cứu Đỏng Nam Á từ vàn hoá bản địa. nhằm nghiên cứu bản chất, chủng tộc.

ngổn ngữ, không gian, tập quán - lõi tự thân của một nền vãn hoá và không gian văn

hoá vặn minh lúa nước ỉà nền chung. Đố là nền văn hoá mang tính phổ quát. Không fian chiếm từ Trường Giang, Trang Quốc đến Inđônêxia, tiếp châu Đại dương sang Nam Ấn Độ đến Madagatca, phía Đông Philippin.

- Phân tích đặc trưng văn hoá Đông Nam Á về các nội dung như: + Làng xã và văn hoá làng xã

+ Văn hoá trống đổng

+ Văn hóa nhà sàn + Tôn giáo

- Nhìn nhận Đông Nam Á và văn hoá Đông Nam Á qua các thời kỳ hội nhập thể

hiện qua sự tiếp thu các nền vàn minh, văn hoá khác như: Ấn Độ, Trung Hoa, và các nền văn minh phương Tây.

•> LSCS ỉ 1: Thành phần tộc ngưòi và quan hệ dân tộc ở Việt

Nam (The Ethnic Composition and Ethnic Relations in Vieừiam): 02 tín chỉ

ỉ. Điều kiện và món học tiên quyết: LSCS 04 2. Nội dung:

Cung cấp cho học viên những hiểu biết về thành phần tộc người và các mối quan hệ dân tộc ở Việt Nam ưên những cơ sở khoa học để học viên có thể phản tích, lý giải các vấn đề dân tộc một cách thuyết phục, đổng thời áp dụng vào việc xem xét bức tranh về sự phân bô' và mối quan hệ tộc ngirời ở các vùng miền núi nước ta một cách dúng đắn.

Học viên nắm vũng bức tranh cư dân đa sắc màu với đặc trưng nổi bật của loại hình cư trú xen kẽ; mối quan hệ dân tộc nhiều chiểu, đa diện với tinh thần quán xuyến của xu hướng đoàn kết và nguyên lắc thống nhất cao.

LSCS 12: Sự xuất hiện các nền kỉnh tế sản xuất đầu tiên trên

thể giới (The Emergence o f the fo o d Producing Economies in the world): 02 tin chi

1. Điều kiện và mỏn học tiên quxết: LSCS 04

2. Nội dung:

Các giai đoạn nghiên cứu cơ bản: Không sian phân bố của các nền kinh tế sản xuất ở các địa bàn châu Á. châu Âu, châu Mỹ, cháu Phi.

Các trung tâm phát sinh và thứ sinh hình thành các nền kinh tế sản xuất; Các giai đoạn hình thành của các nền kinh tế sản xuất; Đạc điểm tiến hoá của các nền kinh tế sản xuất

Sự xuát hiện của các nền kinh tế sản xuất và một số vấn đề xã hội; sự xuất hiện

các nén kinh tế sản xuất ỏ Việt Nam.

LSCS 13: Một số vấn đề cơ bản về lịch sử Nhà nưức và Pháp

luật M ệt Nam (Major Issues o f the History o f Vietnamese State and Laws): 02 tin chi

1. Điều kiện và môn học tiên quyết: LSCS 04

2. Nội dung:

Khái quát về tình hình chính trị - kinh tế Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử liên

quan đến nhà nước và pháp luật Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lịch sử nhà nước và pháp luật qua các thời kỳ cổ trung đại TỔ chức nhà nước và pháp luật thời cận đại

Tổng luận: tổng kết về đặc điểm và tính chất nhà nước Việt Nam- khuynh hướng chung xây dựng một nhà nước mạnh; đặc điểm về pháp luật Việt Nam; vể những cải cách trong lịch sử, về đặc điểm nhà nước thời cân đ ại...

•> LSCS 14: Một sổ các vấn đề làng xẵ và nông dân Việt Nam

trong lịch sử (Major Issues o f Village and Peasant in Vietnamse History): 02 tín chỉ

1. Điều kiện và môn học tiên quyết: LSCS04 2. Nội dung:

Quá trình hình thành làng xã Việt Nam (Lịch sử quá trình làng xã Việt Nam) Kết cấu làng Việt Nam về kinh tế, xã hội, vãn hoá làng.

Nông dãn Việt Nam: với những phần như tìm hiểu về nông dân và kinh tế tiểu nông Việt Nam; đặc tính của nông dân Việt Nam: hai mặt cá thể và cộng đổng; các phong ưào nống dân Việt Nam (khái lược)

Tổng luận: Nông dân và nông thôn Việt Nam và quá trình hiện đại hoá.

LSCS 15: Tổng quan phương pháp nghiên cứu khu vực học

{Major Issues to Area Study): 02 tín chỉ

J. Điều kiện và món học ỉiẻn quỵếí: LSCS 04

2. Nội dung:

- Quá trình xác lập ngành khu vực học

- Những nội dung khoa học cơ bản của ngành - ứng dụng trong thực tế nghiên cứu ở Việt Nam.

LSCS 16: Một số vấn đề về kỉnh tế - xã hội thời Nguyễn

/. Điểu kiện và môn học tiên quyết: LSCS 05

2. Nội dung:

Bối cảnh xã hội Viột Nam của thế kỷ x v i n và sự xác lập nhà Nguyễn

Tinh hình kinh tế thời Nguyên: về nông nghiệp và ruộng đất, kinh tế hàng hoá... Tình hình xã hội: các mâu thuẫn xã hội và các phong trào nông thôn, phong trào dân tộc thiểu số; Việt Nam đối diện với khu vực và thế giới; vấn để cận đại hoá Việt Nam....

Những thành tựu văn hoá thời Nguvễn:

Tổng luận: Triều Nguyễn với những chính sách kinh tế- xã hội của vương triều này; đánh giá nhà Nguyễn một cách khách quan; nêu bật đặc điểm của xã hội Việt Nam thế kỷ XIX.

LSCS 17: Các đảng pbái chính trị ở Việt Nam trước 1945

(Political Parties in Vietnam before 1945): 02 tin chi

ỉ . Điều kiện và môn học ĩiẻrt quvếỉ: LSCS 05

2. Nội dung:

Phan Bội Châu vói các tổ chức cứu nước tiền chính đảng.

Sự ra đời của chính đảng đầu tiên ở nước ta trong phong trào dân tộc thập kỷ 20 thế kỷ XX: trình bày sự ra đời của một hệ ihống thành thị kiểu phương Tâv với cư dân mới - thị dân và những nhu cầu khác nhau vể vật chất và tinh thần, từ đó làm xuất hiẹn những lĩnh vực mới trong đời sống văn hoá tinh thần của cu dân: trình bàv phong trào dân tộc bột khởi từ thành phố rổi lan toả khắp cả nước: sự hình thành của các chính đảng đầu tiên...

Hoạt động của các chính đảng: Đảng Lập Hiến. Phục Hưng Việt Nam. Cách mạng đổng chí Hội. Việt Nam quốc dân Đảng.

Sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam và bá quvển lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

Kết luận: rút ra những nhận xét về hê tư tưởng, về đậc điểm hình thành phát triển và kết quả hoạt động của các chính đảng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

LSCS 18: Một số vấD đề kinh tể - xã hội Việt Nam từ 1986 đến

may (Major Socio - Economic Issues ofVieừiam from 1986 to Present): 02 tín chỉ Điều kiện và môn học tién quyết: LSCS 05

2. Nội dung:

- Những yếu tố tác động đến tiến trình biến đổi

- Thực trạng và các tác động cùa sự biến đổi cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đối với công cuộc xây dựng đất nước, hội nhập quốc tê'

- Mối quan hệ giữa biến dổi cơ cấu kinh tế với biến đổi cơ cấu xã hội trong thời gian qua và dự báo xu hướng biến dổi cơ cấu xã hội trong quá trình đẩy mạnh công

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

LVCN 19: Sự chuyển biến của văn hoả Việt Nam cận đại

(Cultural Transformations in Modem and Contemporary Vietnam): 02 tín chỉ /. Điều kiện và môn học nén quxêĩ: LSCS 05

2. Nội dung:

Lý thuyết về tiếp xúc văn hoá Đồng Tây thời kỳ chủ nghĩa thực dân phương Tây bành trướng

Điều kiện của cuộc tiếp xúc vãn minh Đóng Tây ở Việt Nam Irong thời kỳ cận

Những sự chuyển biến của vàn hoá Việt Nam trong tiến trình đó.

*7* LSCS 20: Đô thị cổ Việt Nam (Ancient Cities o f Vietnam): 02

tín chỉ

/. Điều kiệnmôn học liên quyểĩ: LSCS 05

2. Nội dung:

Khái quát về lịch sử đô thị trên thế giói:

Khái quát vể tiến trình lịch sử đô thị ờ Việt Nam: các đô thị cổ từ thời cổ đại cho đến trước thế kỷ X; sự hưng khởi của các đó thị Việt Nam và nền kinh tế hàng hoá - thị trường trong những thế kỳ XVII - XVIII: đô thị Việt Nam trong thế kỷ XIX va thời cận đại...

Giới thiệu về Thãng Lons - Hà Nội: một đô thị tiêu biểu của Việt Nam:

Giới thiệu về một số đô thị khác: phố Hiến; Phú Xuân - Huế; Hội An: Sài Gòn - Gia Định....

Tổng luận về đỏ thị Việt Nam trong lịch sử

❖ LVCN 21: Xu hướng Duy Tân đất nước ở Việt Nam (The Reformist Tendencies in Vietnamese History')-. 02 tín chi

ì . Điểu kiện và môn học tiên quyết: LSCS 05

2. Nội dung:

Vai trò cấp thiết của cải cách đất nước

Giới thiệu thời điểm, nguyên nhân, điều kiện, nội dung, kết quả, ý nghĩa và đánh giá tính chất của các cuộc cải cách đất nước:

- Thời kỳ trung đại (cải cách Khúc Hạo - thế kỳ X); cải cách Hồ Quý Ly (thê kỷ XIV), cải cách Lé Thánh Tông (thếkỷ XV); cải cách Minh Mộnh (thế kỷ XIX)...

- Thời kỳ cận đại: giới thiệu về xu hướng duy tân đất nước cuối thế kỷ XIX với các nhà cải cách tiêu biểu như Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ.. đánh giá về những mặt tiến bộ và hạn chế của xu hướng duy tân cải cách ở Viột Nam cuối thế kỷ XIX (so sánh với Nhật Bản và Trung Quốc); xu hướng cải cách đầu thế kỷ XX với các nhà cải cách tiêu biểu như Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng...), nhóm Đông Kinh Nghĩa Thục, phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ, đánh giá những mặt tiến bộ và hạn chế...

LVCN 22: Giai cấp công nhân Việt Nam (The Vietnamese Working Class): 02 tín chỉ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ì. Điều kiện Vứ môn học tiên quyết: LSCS 05 2. Nội dung:

Sự ra đời và pbát triển, nhũng đặc điểm của giai cấp cỏne nhản Việt Nam: sự ra đời và phát triển đội ngũ giai cấp công nhân Việt Nam trong hai cuộc khai thác thuộc địa; giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kv lịch sủ hiện đại.

LVCN 23: Giai cấp tư sản Việt Nam (The Vietnamese Bourgeois Class): 02 tín chỉ

1. Điều kiện và môn học tiẻn quyết: LSCS 05

2. Nội dung:

- Quá trình ra đời của tư sản Việt Nam

- Đặc điểm và vai trò, vị trí của tư sản Việt Nam trong lịch sử

❖ LSCS 24: Giai cấp nông dân Việt Nam (The Vietnamese Peasant Class): 02 tín chỉ

7. Điều kiện và món học tién quvếỉ: LSCS 05

2. Nội dung:

Tim hiểu về giai cấp cỏng nhân Việt Nam qua các giai đoạn sau: Trong lịch sừ cổ trung đại

Trong thời kỳ cận đậi Trong thời kỳ hiện đại

Đăc điểm, vị trí, vai trò của giai cấp nông dân Việt Nam trong tiến trình xây

dụng đất nước

❖ LVCN 25: T rí thức Việt Nam (The Vietnamese Intelligentsia):

02 tín chỉ

1. Điều kiện và môn học tiên quyết: LSCS 05

2. Nội dung:

- Quá trình ra đời của tầng lớp trí thức Việt Nam - Các thế hệ trí thức ở Việt Nam

- Vai trò, vị trí cùa trí thức Việt nam trong lịch sử.

❖ LVCN 26: Nông thôn người Việt, quá trìn h p h át triển và đặc đỉểm kinh tế - xã hội (The Vietnamese Countryside, Development Process and Socio -

Economic Characteristics): 02 tín chỉ

ỉ. Điều kiện và môn học tiên quyết: LSCS 05

2. Nội dung:

Quá trình phát triển iãnh thổ Việt Nam ở đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng ven biển miền Trung, đổng bằng Nam Bộ

Những điều kiện kinh tế - xã hội - sinh thái của ven biển vằ đồng bằng ở Việt Nam và các vấn để vể làng Việt trong các vùng khác nhau

Đặc điểm cấu trúc của làng Việt miên Bắc và miền Trung

Đặc điểm tính chất và vai trò của làng xã người Việt: đặc điểm của cộng đổng làng xã về kinh lế - xã hộL vãn hoá; tính chất: loại hình cộng cư chổng xếp nhiều mô thức công xã qua quá trình lịch sử; vai trò của làng xã người Việt trong sự nghiệp xảy dựng và bảo vệ tổ quốc về các mặt kinh tế - xã hội.

•ĩ* LVCN 27: Lịch sử chổng ngoại xâm và những vấn đề vềnghệ

th u ậ t quân sự Việt Nam {History o f Anti - invasion and Major Issues o f the Vietnamese Military Art): 02 tín chỉ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Điều kiện và món học ỉién quyết: LSCS 05 2. Nội dung:

Đặc điểm địa lý, lịch sử. chính trị. kinh tế của Việt Nam

Diễn biến lịch sử chống ngoại xâm: thời Bắc thuộc từ An Dương Vương đến Ngô Quyền đánh quân Nam Hán. thời kỳ từ thế kỷ XI* XVIII, cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc; cuộc kháng chiến chóng Pháp và chống Mỹ (1945- 1954)...

Ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học lịch sừ.

LVCN 28: Xã hội Việt Nam thế kỷ x v n đến thế kv x v r n

1. Điều kiện và môn học tiên quyết: LSCS 05

2. Nội dung:

Bối cảnh thế kỷ x v n - x v m trong lịch sử thế giới và khu vực

Bức tranh kinh tế của Việt Nam thế kỷ x v n - XVU3

Chính trị xã hội Đại Việt trong những thế kỷ x v n - x v n i : sự chao đảo - khủng hoảng của thể chế phong kiến nhà nước quan liêu; sự phá vỡ yếu tố thống nhất lãnh thổ và sự gia tăng của yếu tố cát cứ - vùng. Những nhu cẩu thực tiễn - mâu thuần nghịch lý; sự mất Ổn định của trật tự xã hội cũ; đấu tranh đẳng cấp và giai cấp, tác động xã hội.

Vãn hoá Đại Việt thế kỷ XVII - XVIII: toàn cảnh vãn hoá biến động và mâu thuẫn, hiện tượng đa khuynh hướng: những thế kv vãn hoá của sự sụp đổ và trỗi dậy; sự

Một phần của tài liệu Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Việt Nam đạt trình độ quốc tế (Trang 55)