Từ ngân sách Nhà nước 8.848.022

Một phần của tài liệu Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Việt Nam đạt trình độ quốc tế (Trang 68)

VI. TỔ CHỨ : THỤC HIỆN ĐÀO TẠO

1 Từ ngân sách Nhà nước 8.848.022

2 Nguồn thu học phí 1.156.500.000

Sinh viên người nước ngoài

Dự kiến 02 học viên X 3500 USD/người/khoá X 16.500đ X 03 khoá

Sinh viên trong nước

Dự kiến 18 học viên X 15.000.000/người/khoá X 03

khoá

8 Ỉ0.000.000

Tổng: M ười tỳ, không trăm tinh bốn triệu, năm trăm hai mươi hai nghìn đồng chẵn

10.004.522.000

7.2. Các mục chi để thực hiện chương trình đào tạo

7.2.1. K inh p h í biền soạn chương trình (đề cương môn học, xây dựng phương pháp dạy học, kiểm tra - đánh giá)

Chi cho biên soạn chương trình:

47 tín chỉ X 10.000. OOOđẠín chỉ = 470.000.000d

7.2.2. Chi cho náng cấp cơ sỏ vật chất và táng cường năng lực

- Khoản kinh phí này được sừ dụng để trang bị những thiết bị hiện đại với tiêu chuẩn quốc tế phục vụ cho việc eiảng dạy. nghiên cứu khoa học và các công tác đào

tạo khác. Cụ thể những thiết bị đó là: Máv tính, máy chiếu, thiết bị nghe nhìn (máv ảnh, mầy quay)...

TT rên thiết bị Chủng loại So lượng Đơn giá (USD) Thành tiền (USD) Thành tiền (VND) 1. Máy quay kỹ thuât số Canon DC - 51 01 1280 1280 21.120.000 2. Máy ảnh kỹ thuật sổ' Canon PowerShot G7 01 686 686 11.319.000

3. Máy scan HP ScanJet G3010 01 476 476 7.854.000 4. Máy photocopy CanonIR20I6J 01 1460 1460 24.090.000 5. Máy in HP Laser Color

Printer 5550

01 3280 3280 54.120.000

6. Máy tính TIGER Computer - TP-338B (PC Dos)

02 498 996 16.434.000

7. Máy tính xách tay Toshiba Satellite A200-A510

01 1090 1090 17.985.000

8. Văn phòng phẩm 5.000.000

Tổng 157.922.000

- Nguồn kinh phí này còn đuơc dùng đê đầu tư 0] phòng học chuẩn (phòng multimedia) phục vụ cho việc tra cứu lài liệu của học viên, phục vụ học viên trong nước học ngoại ngữ và học viên, nghiên cứu sinh người nước ngoài học tiếng Việt trị giá 500.000.000 đ (sẽ tổ chức đáu thầu)

- Ngoài ra, nguổn kinh phí này còn để đầu tư xây dựng một thư viện tài liệu về lịch sử Viẹt Nam (theo chuyên ngành và theo khu vực), các tài liêu được quản lý đầu

Ềục và nội dung trên internet theo đúng quy trình và tiêu chuẩn quốc tế. Thư

viện: 400.000.000đ. Cụ thể:

+ Mua sách tiếng Việt và tiếng nước ngoài: 300.000.000đ

+ Mua sắm trang thiết bị (bàn, ghế, giá sách, phẩn mềm quản lý thư viện.. -X thù lao hướng dẫn xây dựng và quản lý thư viện cho Trung tâm Thông tin Thư viện:

100.000.000 đ

Tổng chi mục 7.2.2:1.057.922.000 đ

(Bằng chữ: M ộ t tỷ không trăm năm mươi bảy triệu, chín trám hai mươi hai nghìn đồng chẵn)

7.2.3. C hi cho nghiên cứu khoa học

Nguồn kinh phí này để chi cho các chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu khoa học liên quan đến lịch sử Việt Nam. Các đề tài nghiên cứu luôn đảm bảo mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao bằng cách tổ chức các học viên và các cán bộ giảng dạy vào tham gia nghiên cứu. Hướng các đề tài nghiên cứu khoa học sát hợp với việc phục vụ viết luân văn của các học viên. Mặt khác kết quả nghiên cứu còn bổ sung thêm nguổn tư liệu về lịch sử Việt Nam, nâng cao tính thực tế cho đội ngũ cán bộ giảng dạy đề án.

Kinh phí dành cho nghiên cứu khoa học được sử dụng theo quy định hiện hành của Nhà nước và của Đại học Quốc gia Hà Nội.

Dự kiến, chương trình đạo tạo đẳng cấp quốc tế sẽ thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học sẽ trình bày ở phần sau.

Đề tài thứ nhất: “Biến chu\ển nôn-g thôn Việt Nam trong th ế kỉ XX' được triển khai đầu tiên và dự kiến kế hoạch thực hiện đề tài này như sau:

Tên đề tài

Biến chuyển của nông nghiệp, nóng thôn, nông dân Việt Nam trong th ế k ỉ X X

Thuyết minh để tài

M ục tiêu:

+ Trình bày những biến chuyển căn bản của nền kinh tế nông nghiệp, cư dân nông thôn và xã hội nống dân Việt Nam trong thế kỉ XX. v ề thực chất, đây cũng là những vấn đề đặc trưng nhất của quá trình biến đổi lịch sử sâu sắc của nền kinh tế. xã hội Việt Nam trong thế kỉ XX.

+ Thực trạng kinh tế xã hội nông thôn cuối thế kỉ vừa qua cũng là điểm xuất phát của quá trình Việt Nam hội nhập vào khu vực và quốc tế chính là từ một quốc gia nổng nghiệp và phần lớn dân cư thuộc nóng dân. Hiện tại nông nghiệp, nông thôn, nông dân Viột Nam đang đứng truớc vận hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập

WTO. Vì thế để tài sẽ tìm hiểu những vấn dé liên quan đến nội dung này (cơ hội như thế nào? thách thức ra sao? Hướng phát triển ra sao? Làm thế nào vừa phát huy được ĩợi thế cùa nền kinh tế và xã hội truyền thống khi hối nhập?...)

+ Kết quả nghiên cứu của để tài này sẽ góp phần thiết thực vào viêc nghiên cứu

giảng dạy, đào tạo cho sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh ngành lịch sử

Việt Nam nói riêng và khoa học xã hội và nhân văn nói chung.

Nội dung:

+ Biến chuyển nông nghiệp, nông thón, nông dân Việt Nam trong nửa đẩu thế kỉ 20 (1900- 1945).

+ Biến chuyển nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam thời kì 1945-1954. + Biến chuyển nông nghiệp, nồng thôn, nông dân Viêt Nam thời kì 1954-1975. + Biến chuyển nông nghiệp, nông thồn. nông dản Việt Nam thời kì 1976-1985. + Biến chuyển nôog nghiệp, nông thôn, nông dản Việt Nam thời kì 1986 - 2000

Sản phẩm khoa học:

01 báo cáo tổng hợp “Biến chuyển của nông nghiệp, nông thôn, nông dán Việt Nam trong th ế k ỉ X X ” và một hoặc 02 bài báo có liên quan đến đề tài.

Sản phẩm công nghệ, khả năng ứng dụng thực tiễn:

Dưới góc độ xã hội học lịch sử, để tài sẽ góp phần tìm hiểu cóng cuộc cóng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong giai đoạn cách mạng hiộn tại.

Sản phẩm đào tạo:

Sản phẩm của đề tài sẽ được sử dung trực tiếp làm giáo trình cho sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh thuộc chuyến ngành lịch sử Việt Nam.

Thời gian thực hiện: 2 nãm kể từ ngày kí quyết định Tổng d ự trù kinh phí: 300.000.000đ (Ba tràm triệu đổng)

Cơ quan phối hợp và các cộng tác vién chính

TT

Cơ quan phối hợp

Cộng tác viên

Ho và tên Chuyên ngành 1

Bộ Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn TS. Nguyễn Khoát Chán

Nông nghiệp

2 Bộ Lao động Thưcmg

binh Xã hội TS. Nguyễn Văn Bảo

Thốne kẽ Lao động xã hội

3 Khoa Lịch sử Truờng ĐHKHXH&NV PGS.TS. Nguyễn Đình Lé PGS.TS. Phạm Xanh PGS. TS. Nguyễn Vãn Khánh PGS.TSTS. Trương Thị Tiến PGS.TS. Lâm Bá Nam PGS.TS. Lê Sỹ Giáo Sử học Sử học Sử học Sử học Dân tộc học Dân tộc học 4 Khoa Xã hội học PGS.TS. Vũ Hào Quang Xã hôi hoc 5 Viện Sử học PGS.TS. Nguyễn Vãn Nhật

PGS.TS. Võ Kim Cương

Sử Học Sử Học Khi đề án được thực hiện, sẽ bắt đẩu triển khai các để tài với kinh phí như sau: /. Biến đổi kinh tế - xã hội miền Nam Việt Nam trong những năm 1954 -1975:

300.000.000 đ

2. Biến đổi nông thôn cháu thổ Sông Hóng thời kỳ đổi mới: 300.000.000 đ

3. Nam Bộ Việt Nam: liến trình lịch sử, vị th ế trong nước, khu vực và quốc tế

300.000.000 đ

4. Một s ố vấn để vé đô thị và đô thị hoá trong lịch sử Việt Nơm: 300.000.000đ

Tổng kinh phí mục 7.2.3:1.500.000.000 đ 1.2.4. Chi cho đào tạo, bối dưỡng cán bộ đầu ngành

+ Đào tạo cán bộ trong nước (Học ngoại ngữ. nghiên cứu giáo trình nước ngoài, phương pháp giảng dạy. soạn bài giảng...):

Một phần của tài liệu Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Việt Nam đạt trình độ quốc tế (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)