8. Cấu trúc luận văn
3.4. Kết quả thực nghiệm, xử lý và đánh giá số liệu
Phân tích kết quả thực nghiệm.
Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm và thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, chúng tôi nhận thấy trình độ thí nghiệm của các em chưa cao, các em còn rất lóng ngóng với các thao tác thí nghiệm rất đơn giản. Do hạn chế về dụng cụ thí nghiệm và thời gian nên chúng tôi chưa thể thực hiện được các bài thực nghiệm khó. Chúng tôi sẽ tiến hành trong đợt chuẩn bị cho đội dự tuyển Olympic hoá học quốc tế rồi bổ xung vào đề tài của mình hoặc phát triển hơn nữa.
Như vậy, chúng tôi đã cho các em tiếp cận với một số bài thực nghiệm với thao tác tương đối đơn giản. Giúp các em rèn luyên kĩ năng thực hành và chuẩn bị tốt hơn cho kì thi chọn họ sinh giỏi quốc gia đặc biệt là trong buổi thi thực hành sắp tới.
Kết quả khảo sát trên cho thấy mặc dù thời gian triển khai giảng dạy thực nghiệm chưa dài song với hệ thống bài thực nghiệm được xây dựng và biện pháp sử dụng hợp lí đã tạo nên sự hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập, góp phần phát triển được năng lực sáng tạo cho HS chuyên.
Tiểu kết chƣơng 3
Sau quá trình triển khai chúng tôi đã đạt được mục đích yêu cầu, hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, tổ chức thực nghiệm sư phạm theo đúng kế hoạch:
- Đã tiến hành thực nghiệm tại khoa Hóa - trường ĐHKHTN - ĐHQGHN và thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Chuyên Thái Bình.
- Đã sử dụng một số bài thực nghiệm đề cập ở chương 2 để tự nghiên cứu và hướng dẫn các em trong đội dự tuyển HSG Quốc gia hoá trường THPT Chuyên Thái Bình.
- Chúng tôi đã thu nhận kết quả, đánh giá, phân tích các nguyên nhân dẫn đến kết quả đạt được từ đó đưa ra nhận xét về khả năng của các em thông qua kết quả các bài thực nghiệm.
- Kết quả thực nghiệm được xử lí một cách chính xác khoa học, những kết luận rút ra từ việc đánh giá cho thấy kết quả TN sư phạm đã xác nhận giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài.
KẾT LUẬN CHUNG
Sau một quá trình nghiên cứu, triển khai thực hiện đề tài " Xây dựng hệ thống những bài thực nghiệm phần hoá đại cương vô cơ huấn luyện học sinh giỏi cấp
quốc gia, quốc tế " đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi đã đạt được
kết quả chính sau:
1. Đưa ra tổng quan các vấn đề lí luận và thực tiễn về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, thực trạng của thí nghiệm thực hành trong dạy học hóa học của chương trình trung học phổ thông cơ bản, nâng cao và trung học phổ thông chuyên, trong các kì thi học sinh giỏi cấp quốc gia ở nước ta hiện nay.
2. Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích nội dung chương trình, kiến thức hóa học chuyên, các đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp khu vực, cấp quốc gia phần hóa đại cương vô cơ và các bài thực hành hóa đại cương vô cơ trong các bài chuẩn bị và các đề thi thực hành Olympic Hóa học quốc tế qua các năm đã xây dựng được sáu bài thí nghiệm thực hành hóa đại cương vô cơ về nghiên cứu tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học và tổng hợp đại cương vô cơ,... Đề xuất hệ thống câu hỏi, thang điểm đánh giá phù hợp với từng mức độ của các kì thi học sinh giỏi quốc gia và Olympic hóa học quốc tế. Mỗi bài bao gồm các phần:
- Cơ sở lý thuyết
- Mục đích, yêu cầu của thí nghiệm. - Hóa chất.
- Dụng cụ
- Qui trình thực hiện
- Một số lưu ý để thí nghiệm thực hiện thành công. - Xử lý kết quả thực nghiệm
- Câu hỏi kiểm tra và mở rộng
3. Làm thực nghiệm, đánh giá và đề xuất thang điểm đánh giá.
4. Làm thực nghiệm sư phạm, kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của các bài thực hành, xử lý kết quả thu được. Đánh giá lại và điều chỉnh thang điểm đánh giá.
5. Làm tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên tham gia ôn luyện học sinh giỏi và các em học sinh tham gia các kì thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế; các em học sinh yêu thích môn hóa học.
6. Làm đề nguồn để xây dựng các bài thi thực hành khác nhau từ hệ thống câu hỏi phong phú cho kỳ thi học sinh giỏi hóa học quốc gia hoặc kì thi học sinh giỏi hóa học cấp khu vực,... Vì từ năm học 2012 - 2013, Bộ GD&ĐT đã đưa thêm phần thi thực hành vào kì thi học sinh giỏi Quốc Gia các môn Hóa học, Vật Lý, Sinh học,…
Với mong muốn và khát khao to lớn nhưng kinh nghiệm còn hạn chế, thời gian nghiên cứu chưa được dài, nên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, chúng tôi rất mong muốn nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp để xây dựng hoàn thiện đề tài này, nhằm đóng góp một phần nhỏ cho phương pháp dạy và học môn hóa tại các trường PTTH chuyên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt
1. Nguyễn Duy Ái ( 2005), Một số phản ứng trong hóa học vô cơ - NXB Giáo dục. 2. Nguyễn Duy Ái- Nguyễn Tinh Dung-Trần Thành Huế-Trần Quốc Sơn-Nguyễn Văn
Tòng, (1999), Một số vấn đề chọn lọc hóa học tập 1, NXB Giáo dục.
3. Nguyễn Duy Ái - Đào Hữu Vinh, Tài liệu giáo khoa chuyên Hóa học THPT bài tập đại cương và vô cơ, NXB Giáo dục.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình chuyên sâu THPT chuyên. Tài liệu lưu hành nội bộ.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Nội dung dạy học môn hóa học trường THPT chuyên (áp dụng từ năm học 2001-2002), kèm theo Công văn số 8968/THPT, ngày 22/8/2001 v/v hướng dẫn nội dung dạy học các môn chuyên trường THPT. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Việt - Bỉ (2009), Nghiên cứu khoahọc sư phạm
ứng dụng, NXB ĐHSP Hà Nội.
7. Trịnh Ngọc Châu, Giáo trình thực tập hoá vô cơ, NXB ĐHQGHN
8. Hoàng Chúng (1993), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
– Tạp chí Giáo dục số 19/1983
9. Nguyễn Cương (2006),“Một số biện pháp phát triển ở học sinh năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học hóa học ở trường phổ thông”, kỷ yếu hội thảo khoa học - Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học, ĐHSP - ĐHQG Hà Nội, trang 24 - 36/ 2006
10.Nguyễn Văn Duệ - Trần Hiệp Hải - Lâm Ngọc Thiềm - Nguyễn Thị Thu, Bài tập Hoá lí, Nhà xuất bản Giáo dục năm 2009
11.Nguyễn Tinh Dung, Hoá học phân tích, NXB Giáo dục 2003 12.Nguyễn Tinh Dung, Phân tích định lượng, NXb Giáo dục
13.Nguyễn Tinh Dung - Đào Thị Phương Diệp (2008), Hóa học phân tích câu hỏi và bài tập cân bằng ion trong dung dịch, NXB Giáo dục
14.Lê Văn Dũng (2001), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh THPT thông qua bài tập hóa học, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục
15.Trần Thị Đà, Đặng Trần Phách (2009), Cơ sở lí thuyết các phản ứng hóa học, NXB Giáo dục Việt Nam.
16.Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học, NXB Giáo Dục.
17.Trần Thành Huế (1998), Một số vấn đề về việc dạy giỏi, học giỏi môn hóa học phổ thông trong giai đoạn mới, Trang 1-2 (Báo cáo khoa học Hội nghị hóa học toàn quốc lần thứ ba), Hội Hóa học Việt Nam.
18.Nguyễn Phi Hùng (2009), Giáo trình thực hành hoá lý, Đại học Quy nhơn
19.Phạm Thị Trinh Mai, Thiết kế bài tập hóa học - một biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh THPT, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số chuyên đề 346 - Quý III/2000.
20.Nguyễn Thị Ngà (2010), Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun phần kiến thức cơ sở Hóa học chung - chương trình THPT chuyên Hóa học góp phần nâng cao năng lực tự học cho học sinh, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục.
21.Phạm Thành Nghi, Nguyễn Huy Tú (1993): “Sáng tạo: Bản chất và phương pháp chẩn đoán”, Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục số 39/1993.
22. Từ Vọng Nghi (2009), Hoá học phân tích phần I, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội 23.Phạm Văn Phái (1972), Rèn trí thông minh cho học sinh qua dạy học hóa
học, tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 6/1972.
24. Prof. Bernd Meier (2009), Lí luận dạy học hiện đại. Potsdam – Hà Nội
25. René Didier (1998), Hoá đại cương tập 1, tập 2, tập 3, Nhà xuất bản Giáo dục 26.Nguyễn Cảnh Toàn - Nguyễn Văn Lê - Châu An (2005), Khơi dậy tiềm năng
sáng tạo, NXB Giáo dục.
27.Tuyển tập đề thi olimpic 30 tháng 4, lần thứ 16 - 2010 hóa học, NXB Đại học Sư phạm.
28.Vũ Anh Tuấn (2005), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sỹ Khoa học Giáo dục.
29.Nguyễn Xuân Trường - Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh - Trần Trung Ninh (2004), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kỳ III (2004- 2007), môn hóa học, NXB Đại học Sư phạm.
30. Nguyễn Đức Vận ( 2008), Hóa học vô cơ - Tập 1- Các nguyên tốphi kim, Hóa học vô cơ - Tập 2 - Các kim loại điển hình, NXB Khoa học và Kĩ thuật.
31.http://www.hoahocvietnam.com 32.http/www.Icho từ 40 đến 44 33.http://www.olympiad.vn
34.http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/nang-luc-sang-tao.513700.html
II. Tiếng Anh
35.Keneth W. Whitten, Raymond E. Davis, M.Larry Peck, Geoge G. Stanley,
General Chemistry (seventh edition). Thomson Brook/ Cole
36.Robert Brent, Harry Lazarus, The Golden book of Chemistry Experiment. New York 20, N, Y.