- Pratylenchus coffeae: Phân bố rộng khắp thế giới Gây hại nghiêm trọng ở cà phê, chuối, các cây họ cam chanh và nhiều loài cây trồng khác Ở nước ta,
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Phân lập và thu thập các chủng VSV có trong mẫu ñất, rễ nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành thu thập mẫu từ ñất, rễ cà phê lâu năm và cà phê trồng mới tại 3 ñịa ñiểm nghiên cứu là huyện CưM’gar, huyện CưKuin và thành phố Buôn Ma Thuột ñể ly trích tuyến trùng Pratylenchus spp. sử dụng làm vật liệu thí nghiệm, ñồng thời phân lập các dòng nấm dùng trong thí nghiệm sàng lọc khả năng ñối kháng của nấm lên tuyến trùng Pratylenchus spp. Qua quá trình phân lập trên môi trường PRBA, PDA chúng tôi xác ñịnh ñược mật ñộ VSV trong ñất ở các ñịa ñiểm nghiên cứu ñược trình bày ở bảng 3.1
Bảng 3.1: Mật ñộ vi sinh vật phân lập từ ñất tại một số ñịa ñiểm nghiên cứu
STT Địa ñiểm
Mật ñộ (CFU/g)
Tầng ñất 10cm Tầng ñất 20cm Tầng ñất 30cm 1 Cư M’gar (CM) (13,42 ± 1,2) x 103 (10,17 ± 4,2) x 103 (8,90 ± 0,32) x 103
2 Cư Kuin (CK) (11,27 ± 0,9) x 103 (8,68 ± 2,4) x 103 (7,12 ± 0,32) x 103 3 Buôn Mê Thuột 3 Buôn Mê Thuột
(BMT) (9,03 ± 2,1) x 10
3 (7,94 ± 1,12) x 103 (5,8 ± 0,29) x 103
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 T ầ n s u ấ t x u ấ t h iệ n (% ) Đất Rễ Đất Rễ Đất Rễ Đất Rễ ASP PEN TRI KHUẨN
Các chủng VSV chính
CMCK CK BMT
Qua bảng 3.1 ta thấy, mật ñộ vi nấm trong ñất ở các ñịa ñiểm khác nhau là khác nhau và giữa các tầng ñất cũng có sự khác nhau. Cụ thể, ñất ở Cư M’gar có mật ñộ vi nấm cao nhất, tiếp ñến là Cư Kuin, cuối cùng là Buôn Ma Thuột. Ở tầng ñất 0-10cm có mật ñộ vi sinh vật cao hơn ở tầng 10-20cm, ở tầng ñất 20 - 30 cm có mật ñộ vi nấm phân lập thấp nhất. Như vậy, có thể nhận thấy rằng ở tầng ñất mặt do ñược làm cỏ xới xáo thường xuyên nên ñộ thông thoáng cao và tàn dư thực vật trong ñất nhiều hơn do vậy mật ñộ vi nấm phân lập cao hơn.
Sau khi làm thuần bằng cách cấy chuyền nhiều lần trên môi trường PDA và tiến hành quan sát dưới kính hiển vi các ñặc ñiểm về hình thái khuẩn lạc, hệ sợi nấm, màu sắc môi trường, cành sinh bao tử, bào tử,… của các chủng phân lập ñược và dựa vào các khóa ñịnh danh, chúng tôi ñã thu thập ñược 41 chủng khác nhau và ñịnh danh ñược 39 chủng ñến giống, còn 2 chủng chưa ñịnh danh ñược gọi là nhóm khác. Thành phần và tần suất xuất hiện của chúng ñược trình bày ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Thành phần vi sinh vật và tần suất xuất hiện của chúng phân lập ñược tại các ñịa ñiểm nghiên cứu
STT Nhóm giống
Tần suất xuất hiện (%)
CƯ M'GAR CƯ KUIN BMT T. bình Đất Rễ Đất Rễ Đất Rễ Đất Rễ 1 Aspergillus 41,18 3,84 38,43 2,15 40,23 1,18 39,9 2,39 2 Penicillium 28,8 1,5 19,3 2,1 30,2 0,62 26,1 1,41 3 Trichoderma 20,43 1,5 18,0 14,9 15,44 10,9 17,9 9,1 4 Fusarium 4,38 2,85 5,2 3,62 4,48 1,2 4,7 2,6 5 Rhizobus 3,01 0,83 3,25 1,61 2,54 1,26 2,93 1,23 6 Mucor 2,27 - 2,65 0,84 2,73 - 2,55 0,28 7 Rhizoctonia 1,7 1,6 2,9 1,8 2,4 1,3 2,33 1,57 8 Colletotrichu m 1,93 1,69 0,77 0,83 1,2 0,71 1,3 1,08 9 Gliocladium 3,52 - 2,86 - 2,14 - 2,84 - 10 Khuẩn 14,35 2,14 12,54 1,67 10,33 0,81 12,4 1,54 11 Khác 3,63 2,91 2,53 4,11 3,24 0,73 3,13 2,58
Qua bảng 3.2 ta thấy, thành phần cũng như tần suất xuất hiện của các chủng sinh vật là khác nhau ở các ñịa ñiểm khác nhau, trong ñất và rễ cây cũng không giống nhau. Giữa các ñịa ñiểm nghiên cứu mật ñộ các chủng vi nấm chính không chênh lệch nhiều.
Số liệu trên cho thấy các loài vi sinh vật chủ yếu chiếm số lượng lớn trong mẫu ñất và rễ nghiên cứu là giống Aspergillus, Penicillium, Trichoderma, nhóm khuẩn có số lượng tương ñối nhiều, còn các nhóm khác có tần suất ít.
Nhìn chung, ñất ở Cư M’gar có tần suất xuất hiện các vi nấm nhiều hơn ở Cư Kuin và Buôn Ma Thuột; trong ñất có thành phần và tần suất các vi nấm nhiều hơn trong rễ.
Ở vùng rễ, thành phần vi nấm tập trung nhiều ở sát gốc, ở ñộ sâu 0-10cm. Ở tầng ñất này rễ tơ của cây phát triển mạnh nhất và thích hợp cho các loài nấm ký sinh trên các bộ phận rễ cây. Do vậy khi áp dụng biện pháp phòng trừ và thu thập nấm nên tác ñộng vào tầng ñất này.