1.1. Khái quát về chi Hedychium
1.1.2. Thành phần hóa học của chi Hedychium
1.1.2.5. Các hợp chất Steroids
O
H 1
2 3
4 6
7 9 10
11 12
13
15 16 17 18
19
21 20
24 25 26
27 28
29
b
O CH2OH
OH OH OH
2' 4'
5' 6'
Daucosterol [16]
HO
H
1 2 3
4 6
7 9 10
11 12
13
15 16 17 18
19
21
20
24 25 26
27 28
29
b
- sitosterol [16]
21
HO
H
1 2 3
4 6
7 9 10
11 12
13
15 16 17 18
19
21
20
24 25 26
27 28
29
b
Stigmasterol [16]
1.1.3. Các hợp chất có hoạt tính sinh học trong chi Hedychium
Vì thân rễ các loài hedychium đều có tinh dầu, nên nghiên cứu hoạt chất sinh học của các chất trong thân rễ trước hết là nghiên cứu hoạt tính sinh học của tinh dầu. Sabulal và các cộng sự có những bước tiên phong trong vấn đề này. Các hoạt động kháng khuẩn của tất cả các loại dầu thân rễ của bốn loài Hedychium từ miền Nam Ấn Độ: Hedychium venustum, Hedychium spicatum var. acuminatum, Hedychium coronarium, Hedychium flavescens đã được thử nghiệm theo phương pháp khuếch tán đĩa chống lại ba vi khuẩn Gram(+) và Gram(-) và hai loại nấm. Kết quả cho thấy tinh dầu từ H. flavescens, đặc biệt là có hoạt tính kháng khuẩn mạnh thể hiện ở đường kính dòng kháng khuẩn đối với vi khuẩn Salmonella typhi là 23 mm, Escherichia coli (18 mm), Proteus vulgaris (15 mm) và nấm Candida albicans (13 mm) và C. glabrata (14 mm).
Các nghiên cứu của Ditxit và Varma đã khẳng định một số tinh dầu của một số loài trong chi Hedychium có tác dụng an thần và đặc biệt có tác dụng tiêu diệt các loài giun sán kí sinh nguy hiểm nhƣ sán dây, sán lá, giun đốt [14].
Tuy vậy tinh dầu chỉ là một phần nhỏ của thành phần thân rễ các loài Hedychium, vì tinh dầu là phần có nhiệt độ sôi thấp, ít phân cực, hàm lƣợng trong thân rễ không lớn từ 0,1 – 0,3% theo nguyên liệu mẫu tươi. Vì vậy, người ta chú ý nghiên cứu các thành phần khác đặc biệt là các - lacton α, β không no khung
22
labdan diterpen, đó là những hợp chất sinh học nổi tiếng. Theo hướng này, Sharma và cộng sự đã phân lập cặn etanol của thân rễ khô của H. spicatum , mang lại hedychenone, một diterpene furanoid, dẫn xuất dihydro của nó và diterpene khác đƣợc xác định là 6-oxo-labda-7,11,14-triene-16-oic axit lacton (Sharma et al, năm 1975, 1976; Sharma và Tandon, 1983)... Cặn chiết ethanolic của thân rễ có thể kháng viêm, giảm đau và hạ đường huyết (Dhar et al, 1973; Dhawan et al, 1977).
Bảy loại labdane diterpenes, coronarin E, coronarin A, yunnancoronarin A, yunnancoronarin B, hedyforrestin B, villosin, và hedyforrestin C đƣợc phân lập từ thân rễ Hedychium gardnerianum và đƣợc đánh giá hoạt tính gây độc tế bào đối với tế bào ung thƣ phổi (NCI-H187) và không gây độc tế bào Vero. Kết quả cho thấy rằng villosin thể hiện hoạt động mạnh gây độc tế bào với IC50 0,40 M, cao hơn so với các thuốc ellipticine (IC50 1,79 M). Hơn nữa, ellipticine rất độc hại đối với tế bào Vero (IC50 7,47 M) trong khi các độc tính của villosin không thể phát hiện ở nồng độ thấp hơn 166,42 M. Kết quả đã chỉ ra rằng các vòng lacton là cơ sở cần thiết cho hoạt động gây độc tế bào cao và sự hiện diện của một nhóm hydroxyl ở vị trí 6 hoặc 7 là nguyên nhân gây giảm hoạt động. Yếu tố gây độc tế bào rất cao trên tế bào ung thƣ phổi NCI-H187 cho thấy villosin có thể là một tác nhân có nhiều tiềm năng cho sự phát triển thuốc điều trị ung thƣ rất hiệu quả [17]. Các nghiên cứu trước đây về chi Hedychium cho kết quả về một số loại labdane diterpenoids có các hoạt động quan trọng gây độc tế bào chống lại V-79 và tế bào KB. Các nghiên cứu về chi tiếp tục với thành phần hóa học của Hedychium forrestii cũng cho hai diterpenoids labdane phân lập từ thân rễ là: labda-8 (17), 11, 13-trien-7-hydroxyl-15 (16) olide (hedyforrestin B) và labda 8 (17), 11, 13-trien-7,16-dihydroxyl 16 (15)- olide ( hedyforrestin C)[29].
23
hedyforrestin B hedyforrestin C 1.1.4. Tác dụng của các loài thuộc chi Hedychium
Đã có nhiều nghiên cứu về chi Hedychium trên thế giới vì các loài khác nhau của chi đƣợc sử dụng trong thuốc y học cổ truyền để điều trị các bệnh về hen suyễn, viêm phế quản, thanh lọc máu, bệnh dạ dày, và chống-emetics, bệnh mắt ở Nagaland[13].
Hedychium spicatum đƣợc sử dụng nhƣ là một thuốc diệt khuẩn và thuốc diệt nấm và trong điều trị đau, bệnh dạ dày và viêm trong y học truyền thống Ấn Độ [30]. Hedychium coronarium đƣợc sử dụng để điều trị sƣng, viêm amidan, viêm họng và khối u [30]. Thân rễ Hedychium spicatum được sử dụng làm nước hoa trong khu vực châu Á nhiệt đới. Chi Hedychium đƣợc trồng rộng rãi cho các mục đích trang trí, đặc biệt là hoa của chúng có mùi thơm ngọt ngào [22].