bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
I. Mục Tiêu
- HS biết khái niệm nhịp 3/4, phân biệt được nhịp 2/4 và nhịp 3/4. - HS nhận biết được bản nhạc viết ở nhịp 3/4, tập đánh nhịp 3/4.
- HS biết sơ lược về nhạc sĩ Phong Nhă, một người có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc thiếu nhi Việt Nam và bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiết niên nhi đồng của ông.
- Qua bài hát HS thấy được tình cảm của Bác Hồ với thiếu niên nhi đồng.
II. Chuẩn bị
- Đn v ht thuần thục bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
- Vở ghi, SGK âm nhạc 6.
III. Tiến trình dạy học
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ:3/ Bài mới 3/ Bài mới
HĐ của GV NỘI DUNG HĐ của HS
GV viết bảng GV hỏi GV hỏi GV chép lên bảng và hỏi GV kết luận GV thực hiện GV viết bảng GV chỉ dẫn GV hướng dẫn GV viết bảng 1/ Nhạc lí: a) Nhịp 3/4 - Số chỉ nhịp đứng ở vị trí nào trong bản nhạc ? Số chỉ nhịp cho ta biết gì ?
+ Số chỉ nhịp đứng ở đầu trong bản nhạc, bài hát. Cho ta biết số phách trong nhịp ( số trên ) và độ dài của phách ( số dưới ).
- GV chép một đoạn nhạc có 4 nhịp 2/4 và hỏi. Vậy nhịp 2/4 cho biết điều gì ?
- GV chép một đoạn nhạc có 4 nhịp 3/4 và hỏi vậy nhịp 3/4 cho biết điều gì ?
* Khái niệm: Nhịp 3/4 mỗi ô nhịp có 3 phách. Mỗi phách bằng một nốt đen. Phách 1 mạnh, phách 2-3 nhẹ.
- GV đọc nhạc ví dụ trong SGK, nhấn rõ phách mạnh, nhẹ.
b) Cách đánh nhịp 3/4
Cần đánh nhịp cho đường đi của tay mềm mại hơn so với sơ đồ, tránh mỏi tay và hợp với tinh chất nhịp nhàng, uyễn chuyễn của giai điệu.
3 2 2 1 - GV làm mẩu hướng dẫn HS đánh nhịp. 2/Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã Ai yêu Bác
Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhiđồng đồng a) Nhạc sĩ Phong Nhã HS ghi bài HS trả lời HS trả lời HS quan sát trả lời trả lời
HS ghi khái niệm HS quan sát HS ghi bài HS theo dõi HS tập HS ghi bài
GV chỉ định GV thuyết trình
GV điều khiển
GV chỉ định GV điều khiển
- Đọc to, rõ, diễn cảm (phần 1,SGK) Giới thiệu nhạc sĩ Phong Nhă.
- Nhạc sĩ Phong Nhă sinh ngày 4-4-1924, quê ở Duy Tiên - Hà Nam. Cả cuộc đời ông gắn bó với hoạt động thiếu niên nhi đồng, Ông được ghi nhận là một nhạc sĩ của tuổi thơ vì đă sáng tác những bài hát giá trị đóng góp cho phong trào ca hát của trẻ em ngay từ đầu cách mạng tháng 8.
+ Những ca khúc để lại ấn tượng sâu sắc như: Cùng nhau ta đi lên, Kim Đồng. Đi ta đi lên, Nhanh bước nhanh nhi đồng…
- GV tŕnh bày trích đoạn cho HS nghe một vài ca khc tiêu biểu nói trên.
b) Bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếuniên nhi đồng. niên nhi đồng.
- Đọc phần giới thiệu bài hát SGK.
- GV cho HS nghe bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
1 HS đọc HS lắng nghe HS Lắng nghe 1 HS đọc HS Lắng nghe 4/ Củng cố – Dặn dò
- GV chỉ định HS nhắc lại khái niệm nhịp 3/4?. - GV hướng dẫn về ôn tập và chuẩn bị bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm
... ... ...
Tuần 23 Ngày soạn: 27/01/2013 27/01/2013
Ngày dạy: 30/01/2013
Tiết 22
Học hát bài: Ngày đầu tiên đi học - Nguyễn Ngọc Thiện - - Nguyễn Ngọc Thiện -
I. Mục tiêu
- HS biết bài Ngày đầu tiên đi học do nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện phổ nhạc từ bài thơ của Viễn Phương. Biết bài hát viết ở nhịp 3/4.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,…
II. Chuẩn bị
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài Ngày đầu tiên đi học.
- SGK âm nhạc 6, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ : Nhịp 3/4 cho ta biết điều gì? Đánh nhịp 3/4.
3/ Bài mới
HĐ của GV NỘI DUNG HĐ của HS
GV viết bảng GV hỏi GV giới thiệu GV thực hiện GV hỏi GV hướng dẫn GV đàn GV hướng dẫn GV đàn GV yêu cầu GV sửa sai GV hướng dẫn GV hướng dẫn Học hát bài:
Ngày đầu tiên đi học
- Nguyễn Ngọc Thiện -
* Giới thiệu bài hát
- Đọc qua lời ca các em thấy nội dung bài hát nói về điều gì?
Nội dung bài hát nhắc lại những kĩ niệm ngây thơ, trong sáng của những em HS, khi lần đầu tiên được đến trường, đến lớp.
- Nguyễn Ngọc Thiện sinh năm 1951 hiện là nhạc sĩ và bác sĩ, đang sống tại thành phố Hồ Chí Minh là tác giả mốt số ca khúc như: Cuộc sống mến thương, Những nốt nhạc xinh,…
* Nghe bài hát
- GV đn giai điệu, đệm đàn, trình bày bài hát cho HS nghe1-2 lần.
- HS nói về cảm nhận khi nghe bài hát.
* Tìm hiểu về bài hát
- Bài có 4 câu, mỗi câu hát là một khổ thơ.
* Khởi động giọng
- GV yêu cầu HS đứng luyện theo mẫu.
* Tập hát từng câu
- GV dịch giọng cho phù hợp với giọng của HS. (-3) - GV đàn giai điệu cả bài 2 lần, lần thứ 2 yêu cầu HS nhẫm theo giai điệu tiếng đàn.
- Đàn câu 1 ba lần yêu cầu HS lắng nghe v nhẫm theo giai điệu lần 3 GV bắt nhịp (đếm 2-1) cho HS hát cùng với đàn.
- GV chỉ ra những chỗ HS hát chưa đạt, GV đàn, làm mẫu cho HS nghe để sửa sai.
- Tập hát tương tự với các câu tiếp theo.
* Hát cả bài
- GV nhắc HS lấy hơi và sửa chổ hát sai nếu có.
HS ghi bài HS trả lời HS nghe HS lắng nghe HS trả lời HS theo dõi HS luyện giọng HS thử giọng HS lắng nghe HS thực hiện HS theo dõi HS tập hát HS chú ý
GV đệm đàn GV yêu cầu GV hướng dẫn GV đệm đàn GV kiểm tra GV nhận xét - Cả lớp hát 2 lần bài hát.
- Thể hiện tính chất âm nhạc trong sáng, tình cảm. - HS hát kết hợp vổ tay đệm nhịp, phách bài hát. - HS nam hát, HS nữ vổ tay đệm nhịp, phách bài hát, 2 lần rồi đổi lại.
* Củng cố, kiểm tra
- Tổ, nhóm trình bày. - HS nam hát, HS nữ nghe. - HS nữ hát, HS nam nghe.
- GV gọi từng nhóm, mỗi nhóm 2-3 HS lên bảng trình bày (ưu tiên HS xung phong ).
- GV chỉ ra những câu, chữ cần sửa để hát hay hơn, nhận xét phần trình bày của HS, tuyên dương HS có tinh thần xung phong, động viên và cho điểm.
HS trình bày HS thực hiện HS theo dõi Tổ nhóm trình bày 2-3 HS xung phong HS lắng nghe 4/ Củng cố – Dặn dò
- GV đệm đàn cho HS nam hát còn HS nữ nghe, rồi đến HS nữ hát. - Tổ, nhóm trình bày.
- HS về nhà ôn tập hát thuộc lời ca và giai điệu bài hát. - Chuẩn bị bài mới.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm
... ... ...
Tuần 24 Ngày soạn: 18/02/2013 18/02/2013
Ngày dạy: 20/02/2013
Tiết 23