III/ Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
HĐ1: Ôn tập lí thuyết
GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập GV: Hớng dẫn HS ôn tập phần lí thuyết thông qua 17 câu hỏi trong SGK bằng phơng pháp hỏi - đáp.
GV: Nhận xét các câu trả lời của HS và bổ sung, nhấn mạnh rõ các ý trong câu hỏi.
GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ cụ thể cho từng câu hỏi để việc tếp thu kiến thức của HS đớ nhàm chán.
HĐ2: Bài tập
GV: Cho HS đọc đề bài ? Em hãy suy nghĩ trả lời bài ? Tại sao em lại không chọn tr- ờng hợp A; B; C?
GV: Phân tích cho HS thấy rõ
HS: Trả lời HS: Lắng nghe HS: Lấy ví dụ HS: Đọc đề bài HS: Suy nghĩ làm bài HS: Trình bày HS: Lắng nghe I) Ôn tập lí thuyết II) Bài tập Bài 1 -- D Bài 2 -- D
câu sai.
GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Cho HS thảo luận theo từng bàn để trả lời bài.
? Tại sao em lại cho là ngời lại xô về phía trớc?
? Vậy khi xe đột ngột rẽ trái, rẽ phải thì sao?
GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời bài.
GV: Nhận xét câu trả lời.
Tơng tự GS cùng HS trả lời các câu hỏi 4; 5; 6 trong SGK
GV: Cho HS suy nghĩ làm câu 1 GV: Gọi HS đứng tại chỗ trình bày bài.
GV: Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
GV: Tiếp tục cho HS suy nghĩ và trả lời câu 2; 3; 4; 5; 6.
HĐ3: Giải ô chữ
GV: Treo bảng phụ đã vẽ sẵn ô chữ và câu hỏi
GV: Gọi HS đọc đề bài.
GV: Cho HS thảo luận theo nhóm để làm bài dới sự điều hành của nhóm trởng.
GV: Quan sát HS thảo luận. GV: Gọi một vài HS đứng tại chỗ trình bày ô chữ hàng ngang. GV: Nhận xét
? Em hãy đọc ô chữ hàng dọc? GV: Nhấn mạnh nội dung của ô hàng dọc. HS: Đọc bài HS: Thảo luận HS: Trình bày HS: Đọc bài HS: Trả lời HS: Lắng nghe HS: Suy nghĩ làm bài HS: Trình bày HS: Nhận xét HS: Làm bài HS: Quan sát HS: Đọc bài
HS: Thảo luận làm bài
HS: Trình bày HS: Lắng nghe Bài 3 -- B Bài 4 -- A Bài 5 -- D Bài 6 -- D III) Ô chữ Hàng ngang 1) Cung 2) Không đổi 3) Bảo toàn 4) Công suất 5) ác si met 6) Tơng đối 7) Bằng nhau 8) Dao động 9) Lực cân bằng Hàng dọc: Công cơ học IV) HDVN
- Ôn lại toàn bộ các kiến thức trong chơng I: Cơ học - Đọc trớc bài 19: Các chất đợc cấu tạo nh thế nào?
Chơng II: Nhiệt học
Tiết 23 -Các chất đợc cấu tạo nh thế nào.
Ngày soạn tháng năm 2010 - Ngày dạy tháng năm 2010
- Kể đợc 1 hiện tợng chứng tỏ vật chất đợc cấu tạo 1 cách gián đoạn từ các hoạt động riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
- Bớc đầu nhận biết đợc thì nghiệm mô hình và chỉ ra đợc sự tơng tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tợng cần phân tích.
- Dùng hiểu biết về cấu rạo hạt của vật chất để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản
II, Chuẩn bị
Thí nghiệm hình 19.1, 3 ống thuỷ tinh hình trụ có chia thể tích, ít cát, ngô.