Đơn vị của công suất

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 8 (Trang 34)

1 1 / 1 J P J s s = =

Đơn vị của công suất là oát, kí hiệu là W 1W=1J/s Ngoài ra còn có: kW; MW IV) Vận dụng C4 C5 Tóm tắt t1=2h= 120 phút t2=20 phút So sánh P1 và P2 Giải

Công của trâu cày xong sào đất là: A1=P t1 1. =P1.120

Công của máy cày xong sào đất là: A2 =P t2 2. =P2.20

Vì trâu và máy cùng cày hết một sào đất nên: A1 =A2

Hay P1.120=P2.20 => 1 2 20 1 120 6 P P = =

Vậy máy cày có công suát lớn hơn trâu 6 lần

IV) HDVN

- Học và nắm đợc định nghĩa, công thức tính công suất - Đọc phần có thể em cha biết

Vận dụng lầmccs bài tập 15.1 --> 15.5 trong SBT

=============================================================== TIếT 20: CƠ NĂNG TIếT 20: CƠ NĂNG

Ngày soạn tháng năm 2010 - Ngày dạy tháng năm 2010

A) Mục tiêu bài dạy:

- HS tìm đợc ví dụ minh hoạ cho các kháI niệm cơ năng, thế năng, động năng

- Thấy đợc một cách định tính thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào độ cao của vật đó so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lợng và vận tốc của vật

B/ Chuẩn bị của GV và HS GV: Soạn bài

Lò xo lá tròn, quả nặng, bi sắt. HS: Học và làm bài

I/ n định tổ chức lớp

II/ Kiểm tra bài cũ (Xen lẫn trong giờ)III/ Bài mới III/ Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

HĐ1: Tổ chức tình huống học tập

GV: Hằng ngày, ta thờng nghe nói đến từ "năng lợng". Ví dụ,nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã biến năng lợng của dòng nớc thành năng lợng điện. Con ngời muốn hoạt động phải có năng l- ợng. Vậy năng lợng là gì? nó tồn tại dớic dạng nào? Ta sẽ cùng nghiên cứu trong bài hôm nay.

HĐ2: Tìm hiểu cơ năng

GV: Khi một vật có khả năng sinh công ta bảo vật đó có cơ năng.

GV: Lấy một vài ví dụ về cơ năng

GV: Cho HS suy nghĩ và lấy ví dụ về cơ năng.

GV: Gọi HS trình bày GV: Nhận xét

? Vậy em có nhận xét gì về cơ năng của vật khi vật có khả năng sinh công lớn?

GV: Lấy ví dụ chứng tỏ về hai vật có cơ năng khác nhau.

GV: Cơ năng cũng đợc đo bằng đơn vị là Jun.

HĐ3: Tìm hiểu thế năng

GV: Giới thiệu các dụng cụ của TN nh trong hình 16.1 SGK. GV: Làm TN cho HS quan sát ? Quả nặng A đứng yên trên mặt đất có khả năng sinh công không?

? Nếu đa quả nặng A lên một độ cao nào đó thì nó có cơ năng không? Tại sao?

GV: Gọi HS trình bày

GV: Nhận xét và đa ra khái niệm về thế năng.

? Em có nhận xét gì về thế năng của vật khi vật càng ở trên cao? GV: Giới thiệu về thế năng hấp dẫn và quy ớc: thế năng hấp dẫn tại mặt đất thì bằng 0. HS: Lắng nghe HS: Lắng nghe HS: Lấy ví dụ HS: Trình bày HS: Trả lời HS: Lắng nghe HS: Quan sát và lắng nghe HS: Trả lời HS: Trình bày HS: Lắng nghe HS: Trả lời HS: Lắng nghe I) Cơ năng Khi một vật có khả năng thực hiện công ta bảo vật đó có cơ năng

Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn. Cơ năng cũng đợc đo bằng đơn vị Jun. II) Thế năng 1) Thế năng hấp dẫn C1 Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0. Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện càng lớn, nghĩa là thế năng của vật càng lớn. Chú ý SGK/56

GV: Cho HS đọc phần chú ý trong SGK. GV: Giới thiệu các dụng cụ TN nh trong hình 16.2 GV: Làm TN cho HS quan sát hiện tợng. ? Từ hiện tợng quan sát đợc ở TN em hãy cho biết lò xo lúc này có cơ năng không? Vì sao? GV: Gọi HS trình bày

GV: Nhận xét: cơ năng của lò xo trong trờng hợp này cũng đợc gọi là thế năng. Lò xo bị nén càng nhiều thì thế năng do lò xo sinh ra càng lớn, nghĩa là thế năng của lò xo càng lớn. HĐ4: Tìm hiểu động năng

GV: Thực hiện TN1: Cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng đến đập vào miếng gỗ B cho HS quan sát.

? Em hãy quan sát hiện tợng và trả lời C3?

GV: Nhận xét

? Chứng minh rằng quả cầu A đang chuyển động có khă năng thực hiện công?

GV: Ghi lại một số câu trả lời của HS.

? Dựa vào kết quả thí nghiệm trên em hãy suy nghĩ trả lời C5 GV: Cho HS thảo luận theo từng bàn để trả lời.

GV: Gọi HS trình bày GV: Nhận xét

GV: Nh vậy cơ năng của vật có đợc do chuyển động mà có đợc gọi là động năng.

HĐ5: Động năng phụ thuộc

những yếu tố nào?

GV: Tiếp tục làm TN2: Để quả cầu A lăn từ vị trí cao hơn (vị trí 2), yêu cầu HS quan sát và trả lời C6

GV: Gọi HS trình bày GV: Nhận xét

GV: Tiếp tục làm TN3: Thay quả cầu A bằng quả cầu A' có khối lợng lớn hơn và cho lăn từ vị trí 2 xuống đập vào miếng gỗ B, yêu cầu HS quan sát và trả lời C7 HS: Đọc bài HS: Quan sát HS: Trình bày HS: Lắng nghe HS: Quan sát HS: Trả lời HS: Lắng nghe HS: Suy nghĩ làm bài HS: Trình bày HS: Thảo luận HS: Trình bày HS: Lắng nghe HS: Quan sát hiện tợng HS: Trình bày HS: Quan sát hiện tợng HS: Trình bày HS: Trình bày 2) Thế năng đàn hồi C2

Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi, nên đợc gọi là thế năng đàn hồi.

III) Động năng

1) Khi nào vật có động năng? TN1:

2) Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?

TN2

GV: Gọi HS trình bày GV: Nhận xét

? Từ các TN2 và TN3 cho thấy động năng phụ thuộc vào những yếu tố gì? và phụ thuộc nh thế nào?

GV: Nhận xét và chốt lại vấn đề Động năng phụ thuộc vào:

- Vận tốc của vật - Khối lợng của vật HĐ6: Vận dụng

GV: Gọi HS đọc C9

GV: Cho HS suy nghĩ làm bài GV: Gọi HS trình bày

GV: Nhận xét

GV: Cho HS thảo luận và làm C10 GV: Gọi HS trình bày GV: Gọi HS nhận xét bài GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK HS: Lắng nghe HS: Đọc bài HS: Suy nghĩ làm bài HS: Trình bày HS: Lắng nghe HS: Thảo luận HS: Trình bày HS: Lắng nghe HS: Đọc bài

Động năng phụ thuộc vào: - Vận tốc của vật - Khối lợng của vật IV) Vận dụng C9 C10 IV) HDVN

- Học thuộc phần nội dung lí thuyết của bài học. - Làm bài tập trong SBT.

- Đọc trớc phần động năng trong SGK

============================================================= TIếT 21: Sự CHUYểN HOá Và BảO TOàN CƠ NĂNG TIếT 21: Sự CHUYểN HOá Và BảO TOàN CƠ NĂNG

Ngày soạn tháng năm 2010 - Ngày dạy tháng năm 2010

A) Mục tiêu bài dạy:

- Qua TN (hình 17.1 và 17.2 SGK), HS nhận thấy sự chuyển hoá giữa thế năng và động năng, từ đó công nhận sự bảo toàn cơ năng.

- HS phát biểu đợc định luật nh SGK và lấy đợc ví dụ minh hoạ cho định luật. B/ Chuẩn bị của GV và HS

GV: Soạn bài

Dụng cụ TN cho mỗi nhóm: con lắc đơn, giá treo. HS: Học và làm bài

C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học

I/ n định tổ chức lớpII/ Kiểm tra bài cũ II/ Kiểm tra bài cũ

? Hãy nêu ví dụ chứng minh vật có thế năng, hãy nêu ví dụ chứng minh vật có động năng? Từ đó hãy lấy một ví dụ về vật vừa có động năng vừa có thế năng?

III/ Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

H

Đ1 : Tổ chức tình huống học

tập.

GV: Trong tự nhiên cũng nh

thấy sự chuyển hoá năng lợng từ dạng này sang dạng khác: Động năng chuyển hoá thành thế năng và ngợc lại thé năng chuyển hoá thành động năng. Dới đây ta sẽ khảo sát cụ thể sự chuyển hoá này.

HĐ2: Tìm hiểu sự chuyển hoá của các dạng năng lợng.

GV: Cho HS quan sát hình 17.1 ? Em có nhận xét gì về quãng đ- ờng của quả bóng rơi trong những khoảng thời gian bằng nhau?

GV: Nhận xét

? Từ đó em có nhận xét gì về chuyển động của quả bóng? GV: Cho HS đọc C1

? Em hãy suy nghĩ trả lời C1? GV: Gọi HS trình bày GV: Nhận xét và tiếp tục cho HS trả lời C2 GV: Gọi HS trả lời GV: Gọi HS nhận xét bài GV: Gọi HS trả lời C3; C4. GV: Nhận xét: nh vậy khi quả bóng rơi thì thế năng giảm, động năng tăng

GV: Giới thiệu TN 2 và bố trí nh hình vẽ 17.2.

GV: Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng A rồi thả tay. Em hãy mô tả lại chuyển động của con lắc?

? Từ đó em hãy trả lời câu hỏi C5? GV: Nhận xét và cho HS tiếp tục trả lời C6. ? Vậy ở những vị trí nh thế nào thì con lắc có thế năng lớn nhất, động năng lớn nhất? ? Em có nhận xét gì về sự biến

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 8 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w