2.3.3.1. Nghiên cứu thực nghiệm
- Đánh giá sự sát khít của khối vật liệu so với thành ống tuỷ theo Ashraf ElAyouti (2005):
D
A B
Diện tích các khoảng trống hiện diện trên các lát cắt:
Diện tích các khoảng trống đo được trên tiêu bản (%) Diện tích của toàn thể lát cắt đó
Ước lượng gần đúng khoảng trống (10 vi trường độ phóng đại 400 lần tương đương 2 mm2).
- Xác định số lượng các lát cắt có khoảng trống
- Xác định vị trí của các khoảng trống (nằm ở bên trong hay rìa ngoài khối vật liệu).
Hình 2.16: Khối vật liệu đồng nhất Hình 2.17: Xuất hiện khoảng trống giữa khối vật liệu
- Xác định chiều dài ống tuỷ của các răng thực nghiệm.
2.3.3.2. Nghiên cứu lâm sàng
- Đánh giá kết quả điều trị theo mỗi 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng và 24 tháng. - Đánh giá bằng cách mời bệnh nhân đến khám lại theo định kỳ.
- Khi khám lại, bệnh nhân được khám lâm sàng, chụp X-quang răng đã điều trị.
Bảng 2.2: Theo dõi và đánh giá kết quả
Kết quả X-quang Lâm sàng
Thành công
- Hàn ống tuỷ đến đúng giới hạn chiều dài làm việc trên X-quang( đúng chóp răng X- quang hoặc cách chóp răng X-quang 0,5- 0,7 mm tuỳ từng trường hợp ống tuỷ). Khối chất hàn đặc, kín.
- Khoảng dây chằng quanh răng bình thường hoặc < 1mm, tổn thương trước đó đã được sửa chữa.
- Không có hiện tượng tiêu xương. - Lá cứng bình thường.
- Không đau, không có lỗ rò, không có dấu hiệu viêm nhiễm.
- Ăn nhai được
Thất bại - Hàn quá mức, chất hàn ra ngoài cuống, hàn không kín hoặc hàn thiếu > 2mm. - Tổn thương cũ lan rộng.
- Tăng độ rộng khoảng dây chằng quanh răng>2 mm. - Lá cứng bị tổn thương - Gãy dụng cụ. - Đau, các triệu chứng thực thể kéo dài dai dẳng.
- Sưng hoặc rò tái phát
- không thể ăn nhai.
Nghi ngờ
- Hàn quá chóp răng X-quang từ 0,5- 1mm, có khoảng trống trong khối chất hàn.
- Tổn thương cũ không thay đổi - Dây chằng giãn rộng, lá cứng bị tổn thuơng. Các triệu chứng không rõ ràng, hơi khó chịu khi gõ, sờ nắn hoặc nhai