Kiến nghị:

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến biến động của vật chủ và vector lây truyền bệnh dịch hạch tại một số ổ dịch cũ tại đaklak (Trang 53)

Bênh dịch hạch là bệnh truyền nhiễm tối nguy hiểm và phải khai báo quốc tế. Tuy bệnh dịch hạch đã được khống chế ở Việt Nam sau hơn 100 năm dai dẳng với mức độ nguy hiểm cao, nhưng vẫn chưa thể khẳng định bệnh đã biến mất hoàn toàn vì vậy chúng tôi có những kiến nghị sau:

- Tăng cường hệ thống giám sát về dịch tễ côn trùng nhằm phát nhiện sớm kịp thời và có biện pháp phòng chống hiệu quả.

- Giám sát chặt chẽ dịch hạch xâm nhập từ các quốc gia khác, đặc biệt là qua các cửa khẩu quốc tế đường bộ, các cảng biển có giao lưu quốc tế.

TÀI LIU THAM KHO Tiếng Việt:

1) Bộ Y Tế. Tập san y học dự phòng Tây Nguyên, số 2 (49) – 2011.Viện Vệ

Sinh Dịch Tễ Tây Nguyên, trang 26-30.

2) Bộ Y tế. Thường quy giám sát và phòng, chống bệnh dịch hạch. Ban hành kèm theo quyết định số 33/2003/QĐ-BYT ngày 07 tháng 01 năm 2003 của Bộ Y Tế. Trang 86-88.

3) Trung Tâm Nhiệt Đới Việt Nga. Bộ Quốc Phòng, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Tây Nguyên. Bộ Y Tế. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Nhà Nước M.1.1; Nghiên cứu tổng hợp các đặc điểm dịch tễ, vi sinh vật, vật chủ và trung gian truyền bệnh dịch hạch ở Tây Nguyên. (Thuộc chương trình Ecolan M. 1989 – 1996).

4) Đặng Tuấn Đạt. Bọ chét X.cheopis trong các ổ dịch hạch ở Tây Nguyên. Một

số khía cạch sinh thái và dịch tễ động vật của bệnh dịch hạch ở Việt Nam.

Trung tâm nhiệt đới Việt Nga, Viện hàn lâm khoa học liên bang nga - Viện VSDT Tây Nguyên. 2003. 76 - 80.

5) Đặng Tuấn Đạt. Bọ chét X.cheopis Rothchild Pulicidae (Siphonaptera) và vai trò của chúng trong bệnh dịch hạch ở Tây Nguyên. Luận văn Pts y học. Đại học y Hà Nội. 1989. 88 -94.

6) Đặng Tuấn Đạt, Phạm Văn Hậu. Dệnh dịch hạch, dịch tễ học, giám sát và phòng chống. NXB Y học Hà Nội – 2003.

7) Đặng Tuấn Đạt, Phạm Văn Hậu và cs. Một số nhận xét về dịch tễ học, giám sát và phòng chống dịch hạch ở Việt Nam từ 1991 – 2000. Tạp chí Y học Dự phòng 2002; 54(3); trang56-60.

8) Nguyễn Ái Phương, Hoàng Thủy Long, Đỗ Sĩ Hiển và cs. Phân định vật chủ và véctơ chính phụ, qui luật lưu hành dịch trong các quần thể gặm nhấm và các biện pháp phòng chống. Báo cáo nghiệm thu đề tài 64B.03.02, năm 1991.

9) Nguyễn Ái Phương, Naumov. A.V và cs. Nghiên cứu tổng hợp các đặc điểm dịch tễ, vi sinh vật, vật chủ và trung gian truyền bệnh dịch hạch ở Tây

Nguyên. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học kỹ thuật cấp nhà nước M.1.1, năm 1997.

10) Nguyễn Thái và Cs. Báo cáo nghiệm thu đề tài khoa học cấp Bộ. [1999] Tìm biện pháp giám sát phòng chống thích hợp bệnh dịch hạch ở Tây Nguyên. 11) Nguyễn Thái, Nguyễn Ái Phương, Đặng Tuấn Đạt và Cs. Về vai trò của

Rattus exulans trong bệnh dịch hạch ở Tây Nguyên. Công trình nghiên cứu khoa học 1983 - 1985. Tập II. (Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Tây Nguyên). 255 - 276.

12) Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính, Những loài gặm nhấm ở Việt Nam; 1980, trang 5-68

Tiếng Anh:

13) Bahmanyar M, Cacanaugh DC. Plague manual. The World Health Organisation. (Geneva). (1976).

14) Barnes A M, Kartman L. Control of plague vectors on diurual rodents in the Sierra Nevada of California by use of insecticide bait boxes. The Journal of Hygiene (Cambridge) 58 (1960). 347 - 355.

15) Cavanaugh DC and Col. Some observation on the current plague outbreak in the Republic of VietNam. Amer - J. public health 58 [1968]. 742 - 752. 16) Delbove D, Reynes V. La peste acquisitions recentes sur quelques maladies

infectieuses. Institut Pasteur d ’ Indochine [1942]. 103 - 107.

17) Gaide et Bodet. La peste en Indochine. Transaction of The eighth Congress held in Siam. December 1930. Far East Association of Tropical Medecine. Vol 11 [1930]. 273 - 241

18) Institut Pasteur du VietNam. Peste. Rapport Annuel sur le fonctionnement technique [1964]. 25 - 45.

19) Marshall JD, Gidson FL, Cavanaugh DC, and Col. Plague in VietNam 1965 - 1966. Annual progress report 1 Sept. 1965 - 31 Augt. 1996. 29 - 62. “16” 20) Pollizer R. Plague. WHO. [Geneva]. [1954].

21) Tikhomirov E. - Epidemiology and distribtion of plague. In: Plague manual- Epidemiology, distribution, surveillance and control. David T. Dennis and Kenneth L. Gage. ed. WHO, Geneva 1999:11-41. “21"

22) Tuong Chi Luong. Historique de la peste au VietNam. These pour le doctorat en Medecine. Université nationale du VietNam. Faculté mixte de Medecine et de Pharmacie de SaiGon. Anneé 1956 - 1957. No 8

23) USA Medical Research Team [WRAIR] and Institute Pasteur of Viet Nam. Plague in Viet Nam 1964 - 1965. Annual Progress Report. 01.Oct.1964 - 31.Augst.1965. 1 - 37. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24) Velimirovic B. Investigations on the epidemiology and control of plague in South VietNam. Zbl - Bakt - Hyg I. Abt Origin A 228. [1974]. 482 - 532 25) World hearth organization (WHO). Plague Manual. Epidemiology,

Distribution, Surveillance and Control. WHO/CDS/CSR/EDC/99.2; Page 135-153 [Geneva]. [1999].

PH LC

Bảng phụ lục 1: Công thức nhuộm Wayson - Xanh methylen 0.75(g)

- Fuchsin kiềm 0.2(g) - Cồn tuyệt đối 20ml - Phenol 5% 20ml

Hòa tan 0.75(g) Xanh methylen trong 10ml cồn tuyệt đối và 0.2(g) fuchsin kiềm trong 10ml cồn tuyệt đối, sau đó pha lẫn 2 dung dịch màu rồi cho thêm 20ml phenol 5%. Sau 24 giờ đun, lọc dùng để nhuộm.

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến biến động của vật chủ và vector lây truyền bệnh dịch hạch tại một số ổ dịch cũ tại đaklak (Trang 53)