Công tác thi công bê tông:

Một phần của tài liệu Biện phap tổ chức thi công nâng cấp QL91 đoạn Châu Đốc, TỊnh biên thỉnh An giang (Trang 48)

IV.1.1. Qui định về vữa pha trộn hỗn hợp bê tông .

IV.1.1.1. Chọn thành phần hỗn hợp của bê tông để đúc dầm BT DƯL cần xét đến các yêu cầu cơ bản sau:

- Cờng độ phải thoả mãn yêu cầu thiết kế . - Co ngót từ biến nhỏ .

- Tính nhuyễn tốt , khi xung kích không phân tầng . - Lợng toả nhiệt ít .

IV.1.1.2. Tỷ lệ pha trộn hỗn hợp bê tông cần phải đợc thí nghiệm chặt chẽ thông thờng khống chế theo các điều kiện sau:

- Lợng xi măng .

- Tỷ lệ N/X (nớc /xi măng ): 0.35-0.45. - Độ sụt ≥ 8.5cm.

- Chất hoá dẻo ≤2% (so với trọng lợng xi măng).

Tỷ lệ pha trộn hỗn hợp bê tông do phòng thí nghiệm xác định (khi thí nghiệm cần tăng lên 10-15% so với mác thiết kế ) có xét đến độ ẩm cốt liệu.

IV.1.1.3. Trong các vật liệu của hỗn hợp bê tông không đợc có chất tạo khí và các nớc Clorua: NaCl, CaCl2 .

IV.1.1.4. Các vật liệu trộn bê tông nh nớc , xi măng , đá , cát đều tính theo trọng lợng.

Độ chính xác khi định lợng vật liệu cho một mẻ trộn bê tông , không đợc quá các qui định sau:

- Nớc , xi măng : Ă 1% - Đá dăm , cát : Ă 3% - Phụ gia hoá dẻo : Ă 1%

Các dụng cụ cân đong phải kiểm tra hiệu chỉnh trớc khi đổ bê tông từng phiến dầm. Trong quá trình sử dụng phải đảm bảo chính xác .

IV.1.1.5. Trạm trộn bê tông, Máy trộn bê tông phải đợc lựa chọn theo khối lợng đổ bê tông một phiến dầm trong khoảng thời gian không quá 5 tiếng đồng hồ .

IV.1.1.6. Nhân viên thí nghiệm phải thờng xuyên theo dõi độ ẩm của cốt liệu để điều chỉnh tỷ lệ pha trộn cho kịp thời .

Cần phải thí nghiệm kiểm tra độ ẩm của cát trớc khi đổ bê tông từng dầm , để điều chỉnh lợng nớc pha trộn .

IV.1.1.7. Nhiệt độ của vật liệu trộn bê tông (cát ,đá) nên hạn chế trong khoảng 15-300C Về mùa hè cần tìm cách hạ nhiệt độ của cốt liệu .

IV.1.2.Kiểm tra hỗn hợp bê tông .

IV.1.2.1. Kiểm tra độ sụt cần chú ý các vấn đề sau :

a).Độ sụt của bê tông tại nơi trộn cần phải xét đến sự giảm độ sụt đáng kể do vận chuyển, thời tiết . Song mức giảm này tính từ lúc trộn xong đến khi đổ vào khuôn không đợc vợt quá 1cm.

b).Cần kiểm tra độ sụt của hỗn hợp bê tông tại chỗ trộn và đổ dầm . Trong giai đoạn đầu khởi động phải kiểm tra độ sụt trên 100% số mẻ trộn cho đến khi đạt sự ổn định của độ sụt. Sau đó cứ 4-5 mẻ trộn lại kiểm tra độ sụt một lần .

c) Độ sụt của bê tông đợc phép sai số so với thiết kế không lớn hơn 2cm. Trờng hợp sai số lớn 2cm phải tiến hành thí nghiệm lại độ ẩm của cốt liệu , hiệu chỉnh lại thành phần hỗn hợp bê tông .

a) Từng mẻ trộn cán bộ kỹ thuật và nhân viên thí nghiệm cần giám sát ,kiểm tra chặt chẽ quá trình cân đong các thành phần hỗn hợp (xi măng,nớc ,cát đá ,phụ gia).

b).Đối với mẻ trộn đầu tiên xét đến sự dính bám của vữa vào các thùng chứa cho phép tăng khối lợng xi măng lên 5%.

IV.1.2.3. Chọn mẫu thí nghiệm cờng độ bê tông .

Mỗi dầm ứng với từng loại cấp phối , cần có 4 tổ mẫu để kiểm tra cờng độ bê tông theo các tuổi: 7 ngày ,14 ngày , 28 ngày và 56 ngày .Mỗi tổ có 3 mẫu .

Kết quả thí nghiệm của từng tổ mẫu cần đợc ghi chi chi tiết cho từng mẫu thử riêng biệt để xem xét độ phân tán của cờng độ.

IV.1.3. Vận chuyển hỗn hợp bê tông.

Dầm đợc đổ bê tông toàn khối tại hiện trờng, nên bố trí xe mix đầy đủ để công tác vận chuyển bê tông từ trạm trộn đến Bãi đúc dầm đợc liên tục.

IV.2. Đổ và đầm bê tông. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV.2.1.Công tác chuẩn bị trớc khi đổ bê tông dầm .

Trớc khi đổ bê tông dầm cần tiến hành kiểm tra tổng hợp các vấn đề sau :

1) Căn cứ vào văn bản thí nghiệm ,tỷ lệ thành phần hỗn hợp bê tông do cơ quan thí nghiệm cấp , một lần nữa kiểm tra tại hiện trờng xem phẩm chất vật liệu có còn phù hợp không . Số lợng vật liệu có đủ đổ một phiến dầm hay không .

2) Kiểm tra dụng cụ cân đong có phù hợp và đợc hiệu chỉnh cha .

3) Kiểm tra tình hình hoạt động của máy móc thiết bị trong dây chuyền .Tình hình cung cấp điện nớc và các phơng án dự phòng (cẩu, máy trộn, đầm ,...).

4) Kiểm tra chất lợng của ván khuôn (độ cứng, độ sạch, bôi trơn, mức độ sai số về kích thớc, đầm rung ,...). kiểm tra độ kín khít của ván khuôn, độ chặt của các bu lông và tăng đơ liên kết ván khuôn.

5) Kiểm tra sự hoạt động của hệ thống đầm rung. Xem xét và sử lý các khả năng có thể làm cản trở hiệu ứng của đầm rung.

6) Kiểm tra cốt thép : đờng kính cốt thép, tĩnh cự, khoảng cách cốt thép, vị trí bản thép neo và bản thép gối ,...

7) Kiểm tra ống luồn bó thép CĐC (đờng kính ,vị trí hệ thống định vị ). 8) Kiểm tra công tác an toàn lao động, tổ chức sắp xếp nhân lực . 9) nắm tình hình thời tiết để làm công tác chống ma, chống gío. 10) Bố trí hệ thống chiếu sáng đề phòng trờng hợp đổ bê tông đêm . 11) Xem xét các thủ tục xác nhận A, B, TK.

IV.2.2.Đổ và đầm bê tông:

IV.2.2.1. Chiều cao đổ bê tông: chiều cao rơi bê tông không quá 1,5m.

IV.2.2.2. Bê tông đổ theo phơng thức xiên, phân lớp , phân đoạn (bầu dầm ,bụng dầm,cánh dầm ). Bề dày một lớp bê tông là 20-30 cm, đầm rung hoạt động theo đoạn bê tông đợc đổ.

IV.2.2.3. Bê tông phải đổ liên tục ,thời gian ngừng đổ trong quá trình đổ bê tông không vợt quá 30 phút. Thời gian đổ một phiến dầm không quá 5 giờ.

IV.2.2.4. Đầm là khâu quan trọng đảm bảo chất lợng bê tông nên phải bố trí đầy đủ ,đủ công suất, chủng loại theo yêu cầu : Bố trí 21 đầm rung ở hông (loại UB 38), hai đầm bàn và 4 đầm dùi φ 28-56.

Dấu hiệu để ngừng chấn động là: bê tông không lún, bề mặt có nớc xi măng và không xuất hiện bọt khí nữa.

IV.2.2.5. Trong quá trình đổ bê tông phải thờng xuyên theo dõi xem xét ván khuôn; nếu có xê dịch, biến dạng thì phải đình chỉ tìm cách sửa chữa ; nếu có dò gỉ mất nớc xi măng thì tìm cách trát kín . Thờng xuyên kiểm tra ống luồn bó thép CĐC bằng các con “chuột” thép .

IV.2.2.6. Đổ bê tông xong các lỗ luồn bó thép CĐC cần có chèn kín gỗ để bảo vệ. IV.3. Bảo dỡng bê tông .

IV.3.1. Sau khi đổ bê tông xong lâu nhất là 10giờ, tiến hành che phủ và tới nớc, nếu trời nóng có gió thì sau 2-3 giờ che phủ bề mặt của dầm bằng vật liệu giữ nớc (bao tải ớt hoặc cát ). Việc tới nớc bảo dỡng bê tông thực hiện bằng các vòi phun ớt toàn bộ 5 lần một ngày. Trong những ngày nóng kéo dài số lần phun phải lớn hơn. Dấu hiệu làm tốt công tác này là luôn đảm bảo mặt bê tông không bị khô.

IV.3.2. Nớc dùng để bảo dỡng bê tông , dùng loại nớc để trộn bê tông thời gian bảo dỡng ít nhất là 7 ngày đêm, đối với xi măng sử dụng là xi măng pooclăng.

IV.3.3.Cờng độ bê tông khi tháo ván khuôn thành ≥ 200 KG/cm2 (khoảng 2 ngày sau khi đổ bê tông đối với bê tông có phụ gia phát triển nhanh cờng độ). Khi tháo ván khuôn cần tránh làm sứt cạnh dầm hoặc nứt cục bộ .

IV.3.4. Sau khi tháo ván khuôn xong phải kiểm tra bề mặt thân dầm và lập biên bản nghiệm thu.

Một phần của tài liệu Biện phap tổ chức thi công nâng cấp QL91 đoạn Châu Đốc, TỊnh biên thỉnh An giang (Trang 48)