PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến thảm thực vật rừng và môi trường sinh thái vườn quốc gia hoàng liên - sa pa - lào cai (Trang 54)

1. Kế thừa tài liệu các tài liệu có sẵ

. 2. Điều tra, nghiên cứu hiện trƣờ

. 3.

Fansipan, k –

.

2.4.1. Phương pháp nghiên cứu thị trường khách du lịch và khả năng DVDL của VQG

2.4.1.1. Chỉ tiêu điều tra thị trường khách du lịch

Phân tích 3 đặc trƣng chủ yếu: Đặc trƣng nhân khẩu - dân số học; Đặc trƣng hành vi học và Đặc trƣng tâm lý học. Lập các biểu mẫu sẵn để điều tra.

+ Đặc trƣng nhân khẩu - dân số học: tuổi và giới tính của du khách; văn hóa; Ngành nghề ; thu nhập.

+ Đặ kh : Qui luật biến đổi không gian thời gian của thị trƣờng khách du lịch (tình hình phân bố khách đến theo cự ly (< 100; 100 - 200; 200 - 500; > 500 km); Phân bố nguồn khách đến theo khu vực vùng miền,...); Qui luật biến đổi nguồn khách theo thời gian các tháng và theo mùa trong năm ; Tình hình chi tiêu khách du lịch v.v.

+ Đặc trƣng tâm lý : Các điểm và khách hay đến nhiều? Sở thích của khách du lịch? Mức độ thỏa mãn của khách du lịch? Qui luật

biến đổi lƣợng khách du lịch theo thời gian trong năm? Mục đích chuyến du lịch của du khách?

2.4.1.2. Phương pháp nghiên cứu khả năng DVDL của VQG

Khả năng dịch vụ và thu hút du lịch của VQGHL sẽ đƣợc thể hiện ở chất lƣợng môi trƣờng sinh thái và cảnh quan thiên nhiên & nhân tạo của khu vực này. Để đánh giá về khả năng dịch vụ và thu hút du lịch của VQGHL luận văn sẽ tiến hành điều tra phân tích chất lƣợng môi trƣờng sinh thái VQG, sẽ kế thừa tài liệu, điều tra và phỏng vấn chuyên gia, các nhà quản lý và khoa học về các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan trực tiếp.

Các chỉ tiêu điều tra đánh giá khả năng DVDL bao gồm:

1- Chất lƣợng đất: Rác thải, chất thải rắn.

2- Chất lƣợng kinh tế: Khả năng cung cấp nƣớc, điện, dịch vụ ăn uống, giao thông, chỗ trọ nghỉ, v.v....

3- Chất lƣợng xã hội: Mật độ ngƣời tập trung / km2 ở các điểm và thời gian du lịch.

4- Khả năng về tài nguyên không gian …)

.

5- Giá trị tổng hợp về Chất lƣợng du lịch 6- Khả năng về quản lý du lịch.

2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu về Ảnh hƣởng của du lịch đến CLMT đất

Chủ yếu là điều tra lƣợng rác thải trên các tuyến du lịch để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của nó. Vì không khí và nƣớc ở đây ít bị ảnh hƣởng bởi du lịch nên đề tài không tiến hành nội dung này.

2.4.3. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của du lịch đến cảnh quan thực bì tại VQG

2.4.3.1. Chọn vị trí thiết lập ÔTC điều tra, đánh giá thực bì (tầng cây cao, tầng cây bụi, tầng cỏ và hoa...)

Thực bì ở khu vực này gồm có cây rừng, cây bụi và cỏ chiếm ƣu thế cho nên trong luận văn này sẽ chọn cây rừng, cây bụi và cỏ làm đối tƣợng nghiên cứu, các ÔTC điều tra sẽ đƣợc bố trí cách tuyến du lịch một cự ly nhất định cho đến những nơi không bị ảnh hƣởng bởi sự tác động của khách du lịch. ÔTC đƣợc chia thành 2 bộ phận:

- Bộ phận thứ nhất là điểm bắt đầu đi vào khu du lịch, theo tuyến đi của khách, cứ 100m sẽ bố trí ngẫu nhiên 1 ÔTC, tổng cộng sẽ thiết lập 30 ÔTC trên tuyến đi trong khu vực.

- Bộ phận thứ 2 là theo chiều ngang 2 bên tuyến du lịch sẽ bố trí 65 ÔTC. Nhƣ vậy, tổng cộng là 95 ÔTC, diện tích mỗi ÔTC đối với cỏ là 2m x 2m, đối với cây rừng là 20m x 25m, mô tả độ cao, độ vĩ, hƣớng phơi, v.v... Ghi tên loài thực vật, số cây, độ cao, độ che phủ, v.v....

2.4.3.2. Đánh giá mức độ can thiệp của hoạt động du lịch (TDD)

Mức độ can thiệp của hoạt động du lịch (Traveling disturbance degree- viết tắt là TDD) là chỉ mức độ bị hại của thực bì do sự can thiệp của hoạt động du lịch trong phạm vi ảnh hƣởng của du lịch đối với cảnh quan thực bì. Để nghiên cứu nội dung này chúng tôi tham khảo tiêu chuẩn đánh giá sự can thiệp của du lịch theo phƣơng pháp của GS, TS Lie Maduye and etal - Đại học Bắc Kinh. Căn cứ vào kết quả điều tra dã ngoại 5 chỉ tiêu đánh giá về mức độ bị can thiệp của thực bì bởi hoạt động du lịch. Tức là đánh giá so sánh 5 chỉ tiêu thực bì: Tỷ lệ % độ che phủ thực vật; Tỷ lệ % chiều cao cây, Tỷ lệ % kết cấu theo chiều đứng của thực bì. Xác định mức độ ảnh hƣởng của hoạt động du lịch đối với thực bì theo công thức sau:

TDD = 1 - S/S0 + H/H0 + C/C0+ L/L0 [68] 4 Tầng cây gỗ LH 3 tầng: LA= L/3: < 10m, 10m - 20m; > 20m. (1) Tầng cây bụi 4 tầng: LS= L/4: < 1m; 1 - 2m; 2 - 3m; > 3m (2) Tầng cây cỏ 6 tầng: LH = L/6: 0 - 10cm; 10 - 20cm, 20 - 30cm, 30 - 40cm, 40 - 50cm, > 50cm (3)

Xác định S, H, C trạng thái bị can thiệp và S0, H0, C0 trạng thái không bị can thiệp rồi so sánh đánh giá.

Trong đó:

TDD: Mức độ bị can thiệp của thực bì. S: Số loài thực tế trong ÔTC;

S0 số loài trong điều kiện không bị can thiệp.

H: Giá trị chiều cao bình quân của cây trong ÔTC, H0 là giá trị bình quân của chiều cao cây trong điều kiện không bị can thiệp.

C: Độ che phủ của thực bì trong ÔTC, C0 là độ che phủ của thực bì trong điều kiện không bị can thiệp.

L: Kết cấu tầng thứ của thực bì trong ÔTC, L0 là kết cấu tầng thứ của thực bì trong điều kiện không bị can thiệp.

TDD càng nhỏ thì thực bì bị can thiệp càng ít. TDD gần đến 0 thì chứng tỏ thực bì không bị can thiệp, nghĩa là thực vật sinh trƣởng tốt. Hoạt động du lịch chƣa có ảnh hƣởng đến thực bì.

Căn cứ vào TDD để phân cấp mức độ bị hại của thực bì: Cấp 1: TDD < 0,2 về cơ bản là chƣa bị can thiệp.

Cấp II: TDD= 0,2 - 0,4 bị can thiệp ít. Cấp III: TDD = 0,4 - 0,6 bị can thiệp vừa.

Cấp IV: TDD = 0,6 – 0,8 bị can thiệp nghiêm trọng. Cấp V: TDD > 0,8 bị can thiệp rất nghiêm trọng.

2.4.3.3. Phân tích hiệu ứng sinh thái của cảnh quan thực bì (EIV) [68]

Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa sinh thái (tác động môi trƣờng) của cảnh quan thực bì (EIV): Độ quan trọng thực bì “tầng cây cao (AIV), tầng cây bụi (SIV), tầng cây cỏ và hoa (HIV)”. Tính đa dạng loài thực vật (SD): Chỉ số độ phong phú, Chỉ số độ đồng đều và Chỉ số tính đa dạng (tầng cây cao, tầng cây bụi, tầng cây cỏ và hoa); Tỷ lệ về dạng sống trong kết cấu quần xã (TV chồi cao, TV nhiều năm, TV chồi ẩn, TV 1 năm); AIV là độ quan trọng tầng cây cao; SIV là độ quan trọng tầng cây bụi; HIV là độ quan trọng tầng cỏ:

AIV= (ARC+ARH+ARD+ARA)/4(4) SIV= (SRC+SRH+SRD)/3 (5) HIV = (SRC+SRH)/2(6) ARC = ∑ CAi/ CA(7) ARH= ∑ HAi/ HA(8) ARD= ∑ DAi/ DA(9)

ARA= ∑ AAi/ AA(10)

Trong đó: CAi: độ che phủ của thực vật trong ÔTC, CA là độ che phủ của tầng cây cao trong ÔTC; HAi là độ cao của loài cây trong ÔTC, HA là độ cao của cây cao trong ÔTC; DAi là mật độ loài thực vật trong ÔTC, DA là mật độ cây cao trong ÔTC; CAi là độ ƣu thế của loài thực vật trong ÔTC, AA là độ ƣu thế của cây cao trong ÔTC

- Xác định tính đa dạng loài thực vật trong các ÔTC (SD)

- Xác định chỉ số độ phong phú loài [68]

R = S (11) + Hoặc theo Grison (1922): d = S/N

Trong đó: S: là số loài N: Tổng số cá thể

+ Hoặc theo Chỉ số Margalef (1958): D = (S-1)/logN

- Xác định chỉ số tính đa dạng [68]

+ Chỉ số Shannon - Wiener: H’ = - pi 2 ln(pi) (12)

Trong đó: ni: Số cá thể của loài thứ i; i chạy từ 1 đến S.

N: Tổng số cá thể của tất cả các loài trong quần xã. Pi: Tỷ lệ loài thứ i.

S : Tổng số loài.

+ Hoặc theo Chỉ số Simpson: D= 1 - pi2

Trong đó: pi là độ nhiều tƣơng đối của loài thứ i nhƣ ở công thức Shannon- Wiener. pi = ni/N

- Xác định chỉ số độ đồng đều của loài [68]

+ Chỉ số Pielou: JPSW = (1 -∑pi lnPi)/ln.N (13) + Chỉ số Sheldon: ES = exp (-∑pi logPi)/S (14) + Chỉ số Alatalo : E4 = N1/ N2 ( 15)

Cấu trúc quần xã (PCS) là chỉ tiêu nghiên cứu ảnh hƣởng của du lịch đến kết

cấu theo chiều thẳng đứng của quần xã. Nó là phản ứng tổng hợp về cách sắp xếp theo không gian chiều đứng trong quần xã. Nếu PCS cao thì chứng tỏ kết cấu quần

xã rõ ràng, thực bì đƣợc bảo vệ tƣơng đối tốt và ngƣợc lại sẽ là không tốt, chất lƣợng cảnh quan sẽ tƣơng đối sai khác...

- Phân tích, đánh giá về biến động tính đa dạng loài theo các chỉ số

Trên cơ sở xác định đƣợc các chỉ số; chỉ số độ phong phú, chỉ số tính đa dạng, chỉ số độ đồng đều, từ đó sẽ phân tích và đánh giá đa dạng loài thực vật của các sinh cảnh thuộc khu vực nghiên cứu.

- Phân tích, đánh giá kiểu dạng sống thực vật.

- Phân tích, đánh giá hiệu quả sinh thái của cảnh quan thực bì. Ecological Impact Value: EIV= VIV + SD + PCS

- Sử dụng phƣơng pháp phân tích tầng thứ về các mức độ can thiệp (không, ít, vƣa, mạnh) của hoạt động du lịch đên các tầng thực bì: tầng cây cao, tầng cây bụi và tầng cây cỏ và hoa.

- Phân tích, đánh giá cảnh quan thực bì và xác định mức độ can thiệp của hoạt động du lịch.

- Phân tích, đánh giá mức độ can thiệp của du lịch đến cảnh quan thực bì theo các cự ly khoảng cánh khác nhau.

- Phân tích, đánh giá độ hiệu quả sinh thái của cảnh quan thực bì theo các đai cự ly khoảng cách du khách khác nhau.

- Phân tích, đánh giá xu thế biến động về độ che phủ thực bì, về số loài và tổ thành thực vật.

2.4.4. iện pháp quản lý du lịch & bảo vệ rừng tạ

2.4.4.1. Dựa vào những vấn đề tồn tại chính trong QLDL và QLBVR tại VQG

- Vấn đề pháp luật và pháp qui đã kiện toàn hay chƣa? - TNTN có bị hủy hoại hay không?

- Ô nhiễm môi trƣờng và vấn đề mất cân bằng sinh thái (CBST) ?

2.4.4.2. Hướng đề xuất biện pháp quản lý du lịch

- Quản lý bộ phận quản lý du lịch - Xây dự ện toàn thể chế QLDL

- Thiết lập chế độ đánh giá tác động của du lịch đến môi trƣờng, biện pháp xử lý và khống chế chất lƣợng môi trƣờng.

- Tiến hành đánh giá và dự báo sức chứa MTDL.

- Tăng cƣờng giáo dụ ờ ịch.

- Biện pháp đối vớ g VQG.

- Biện pháp quản lý đối vớ .

2.4.4.3. Đề xuất pháp , bảo vệ rừng . - . - . - . - .

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1.2. Kết quả điều tra về thị trƣờng khách du lịch

3.1.2.1. Phân tích đặc trưng dân số học

Bảng 3.1: Kết quả điều tra về kết cấu tuổi và giới tính (năm 2013)

Số ngƣời

điều tra ổi

Giới tính Nam Nữ 12 15 - 19 7 5 39 20 – 24 25 14 35 25 – 29 23 12 38 30 – 34 22 16 33 35 – 39 19 14 28 40 – 44 17 11 16 45 – 49 9 7 9 50 – 54 4 5 18 55 – 59 12 6 12 60 – 64 4 8 4 65 – 69 2 2 6 70 - 74 2 4 250 146 104

Qua kết quả điều tra ở bảng 3.1 ta nhận thấy với tổng số khách du lịch điề 250 ngƣời thì tuổi tập trung nhiều nhất từ 20 – 24 có 39 ngƣời, vớ

; sau đó ở tuổi 30 – 34 có 38 ngƣời, vớ ở tuổi 25 – 29 cũng có 35 ngƣời, vớ 12 ; tiếp theo ở tuổi 35 – 39 có 33 ngƣời vớ

; tuổi 40 – 44 có 28 ngƣời vớ ; tuổ 55 – 59 có 18 ngƣời vớ ; tuổi 45 – 49 có 16 ngƣời vớ 7 nữ; tuổi 60 – 64

có 12 ngƣời vớ ; tuổi 70 – 74 có 6 ngƣời vớ ; tuổi 65

Bảng 3.2: Kết quả điều tra về Số ngƣời điều tra Trình độ học vấn Theo giới tính Nam Nữ 6 Tiểu học 3 3 1 9/9 1 0 5 10/10 2 3 11 Dƣới 12/12 7 4 70 12/12 32 38 24 Trung cấp 15 9 56 Cao đẳng 32 24 67 Đại học 28 39 10 Trên Đại học 8 2 250 128 122 Bảng 3.2 thể hiện trình độ học vấn của khách du lịch đế . Từ kết quả trên ta thấy du khách có trình độ

10 .

Bảng 3.3: Kết quả điều tra về ngành nghề

Số ngƣời điều tra Ngành nghề Theo giới tính Nam Nữ 12 Học sinh 6 6 34 Sinh viên 9 15 19 Công nhân 8 11 18 Công chức 10 8 31 Viên chức 11 20 16 Lực lƣợng vũ trang 12 4 120 Ngành nghề khác 70 50 250 136 114

Bảng 3.3 cho ta thấy qua đợt điều tra về đặ

34 ngƣờ 31 ngƣời; công nhân 19 ngƣờ 18

ngƣờ 16 ngƣời và thấp nhấ 12 ngƣời.

Trƣớ ợng khách đến VQG chủ yếu là ngƣời

trong tỉnh và không nhiều thành phần, ngành nghề. Hiện nay, ở VQG về điều kiện du lịch đã có sẵn ƣu thế du lịch nhất định, có hình tƣợng du lịch tốt và hấp dẫn hơn, điều kiện tài nguyên phong phú, có môi trƣờng sinh thái tƣơng đối ƣu mỹ nên đã thu hút đƣợc rất nhiều khách tham quan du lịch từ nhiều tỉnh thành trong cả nƣớc và khách nƣớc ngoài với đủ các thành phần, ngành nghề

.

Bảng 3.4: Kết quả điều tra về ập

ĐVT: Đồng

Số ngƣời điều tra Mức thu nhập của ngƣời đến du lịch Chiếm tỷ lệ (%)

12 < 1.000.000đ 4,8 156 1.000.000 – 3.900.000đ 62,4 55 4.000.000 – 7.900.000đ 22,0 21 8.000.000 – 11.900.000đ 8,4 6 > 11.900.000đ 2,4 250 100

Biểu đồ kết quả điều tra về kết cấu thu nhập của khách đến du lịch tại VQG Hoàng Liên

4.8 62.4 22 8.4 2.4 < 1.000.000đ 1.000.000 – 3.900.000đ 4.000.000 – 7.900.000đ 8.000.000 – 11.900.000đ > 11.900.000đ

Qua kết quả bảng 3.4 ta nhận thấy mức thu nhập cao nhất của khách du lịch là 1.000.000 – 3.900.000 có 156 ngƣời, chiếm 62,4% tổng số ngƣời điều tra; tiếp theo, ở mức thu nhập 4.000.000 – 7.900.000 có 55 ngƣời, chiế

8.000.000 – 11.900.000 có 21 ngƣời, chiếm 8,4%; nhỏ hơn 1.000.000 có 12 ngƣời, chiếm 4,8% và cuối cùng ở mức thu nhập trên 11.900.000 có 6 ngƣời, chiếm 2,4% tổng số ngƣời điều tra.

3.1.2.2. Phân tích đặc trưng khách du lịch

Bảng 3.5: Tình hình phân bố về cự ly khoảng cách của người du lịch

(%) < 100 32 12,8 100 - 200 16 6,4 200 -500 169 67,6 > 500 33 13,2 ng 250 100%

Biểu đồ phân bố cự ly, khoảng cách của du khách đến VQG Hoàng Liên 12.8 6.4 67.6 13.2 < 100 100 - 200 200 -500 > 500

Bảng 3.5 thể hiện khoảng cách của khách du lịch đế . Từ kết quả ở bảng 3.5 ta nhận thấy trong tổng số ngƣời điều tra thì số lƣợng khách du lịch ở khoảng cách 200 - 500km là lớn nhất với chiếm từ 67,6% . Phần lớn khách du lịch ở khoảng cách này đến từ các tỉnh, thành phố nhƣ: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dƣơng, Bắc Ninh, Bắc Giang, v.v… Sau đó đến khách du lịch ở khoả

hơn 500km. Khách du lịch ở khoảng cách này thƣờng đến từ các tỉ

, v.v… Tiếp theo đến số lƣợng khách du

lịch ở khoả ố

khách du lịch thấp nhất ở khoả -

Bảng 3.6: Kết quả điều tra về phân bố khách theo các tỉnh

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến thảm thực vật rừng và môi trường sinh thái vườn quốc gia hoàng liên - sa pa - lào cai (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)