3.1.Khuôn dập tạo hình
Các thông số cơ bản của máy ép thuỷ lực 1000 tấn:
Bàn máy ép thuỷ lực 1000 tấn
Lực đẩy d−ới:
Q = 400 tấn
Diện tích bàn máy:
Sbm = 3000 x 2500 mm Chiều cao kín của máy:
Hm = 1800 mm Hành trình của đầu tr−ợt:
S = 1400 mm
Hành trình chặn:
Sc = 400 mm
Chiều cao từ bàn máy đến mặt đất:
h = 600 mm
Diện tích bố trí các thanh đẩy:
Sđ = 2800 x 2000 mm
3.1.1 Chày dập tạo hình
Trong nguyên công dập tạo hình thì chày và cối là hai bộ phận tạo hình chủ yếu, tạo nên hình dạng của chi tiết. Ngoài những yêu cầu đặc biệt do công nghệ đòi hỏi nh− khai triển gấp mép hoặc phần bù công nghệ thì kích th−ớc bao và độ sâu của nó chính là kích th−ớc trong của chi tiết.
Đối với đáy chày đúc thì có chiều dày: S = 110 mm S 40 α b
Để giảm l−ợng d− gia công, đảm bảo kích th−ớc bao của chày, rút ngắn thời gian hoàn thiện khuôn thì trên chày dọc theo mặt chặn phôi có một đoạn thành đứng cao 40 mm phải gia công.
Chỗ chuyển tiếp từ thành đứng lên phía trên là mặt nghiêng α = 45o
Khoảng cách từ bề mặt gia công đến bề mặt không gia công
b = 15 mm
Vật liệu dùng để chế tạo chày dập tạo hình là gang xám GX15-32 .
Chiều dầy gân đúc:
T = 50 mm
Khoảng cách giữa các gân: A = (7.. 12)T
Chốt vận chuyển
Chốt vận chuyển sử dụng đến trong tr−ờng hợp vận chuyển cũng nh− trong quá trình lắp ráp khuôn.
Ta có thể tính chốt vận chuyển theo trọng l−ợng của chi tiết. Đối với khuôn d−ới thì phải căn cứ vào trọng l−ợng của cả khuôn khi xác định kích th−ớc của chốt vận chuyển.
Ta bố trí 4 chốt vận chuyển có đ−ờng kính φ30 đối với chày dập tạo hình.(T−ơng tự nh− vầy đối với cối và vành chặn)
Chốt định vị
Chốt định vị đ−ợc sử dụng để chống lực ngang, định vị khuôn và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lắp ráp khuôn.
Các chốt định trong khuôn ta dùng chốt định vị Φ6