• Khuôn dập tạo hình * Hình dạng của chày:
Chày có hình dạng và kích th−ớc giống nh− hình dạng và kích th−ớc của phần trong của chi tiết khi ch−a gấp mép.
* Hình dạng của cối:
Cối có kích th−ớc và hình dạng giống nh− kích th−ớc và hình dạng của phần ngoài chi tiết khi ch−a gấp mép.
3.4.2.1 Gân vuốt
Gân vuốt có tác dụng làm tăng trở lực biến dạng trên toàn bộ hoặc cục bộ chu vi phôi để khống chế vật liệu đ−ợc kếo vào cối và tăng độ cứng vững của vật dập. Trong các khuôn dập chi tiết vỏ ôtô thìp ph−ơng dập vuốt, phần bù công nghệ và hình dạng của mặt chặn phôi là những điều kiện không thể thiếu đ−ợc, nó ảnh h−ởng quyết định đến việc dập ra chi tiết có đảm bảo chất l−ợng hay không, mà gân vuốt là điều kiện tất yếu, nó là ph−ơng pháp có hiệu quả nhất có thể ngăn ngừa các hiện t−ợng nhăn, nhúm hoặc rách trên
chi tiết. Nếu ta bố trí gân vuốt không hợp lý thì hiện t−ợng nhăn, nhúm hoặc rách trên vạt dập lại càng nghiêm trọng.
Cách bố trí gân vuốt:
Gân vuốt có thể đặt trên vành chặn hoặc trên mặt chặn của cối. Khi ta đặt gân vuốt ở trên hoặc d−ới thì đều không ảnh h−ởng đến tác dụng của gân vuốt nh−ng khi điều chỉnh khuôn trên máy ép thì nó chung không mài gân vuốt do đó yêu cầu gân vuốt phải lắp trên mặt chặn của vành chặn trên còn rãnh gân thì bố trí trên mặt chặn của cối d−ới nh− vậy sẽ dễ mài và đánh bóng. Nếu mặt chặn phôi cũng chính là phần mặt bích của chi tiết thì đ−ờng xuyên mài rãnh gân trên cối sẽ làm cho mặt chặn có rãnh mau bị tổn hao và ảnh h−ởng đến chiều sâu dập vuốt. Khi tổn hao đến một mức độ nhất định thì phải duy tu, sửa chữa.
Ta sử dụng gân vuốt dạng gân tròn với chiều rộng gân:
W = 12 mm Theo bảng 8.4 ta có: d x p = M6 x 1 d1 = 6,4 1 l = 10 2 l = 15 3 l = 18 4 l = 15 5 l = 25 h = 12 k = 6 φd1 W φd l 2 l3 l 1
* Góc l−ợn của cối
Bán kính góc l−ợn của cối có ảnh h−ởng rất lớn đến quá trình dập vuốt. Khi tăng bán kính góc l−ợ của cối thì quá trình tạo hình sẽ đ−ợc dễ dàng hơn vì ứng suất ở tiết diện nguy hiểm sẽ giảm đi. Tuy nhiên khi tăng bán kính góc l−ợn của cối th−ờng dẫn đến việc giảm diện tích d−ới tấm chặn và dễ gây ra những vết nhăn và vết gấp ở chỗ phôi đi ra khỏi tấm chặn.
Khi dập chi tiết “ Tai sau ” sau khi dập tạo hình có phần bích nằm d−ới vành chặn khi kết thúc quá trình dập nên ta có thể lấy bán kính góc l−ợn của cối lớn:
R = 15 mm
2.4.2.2 Tính lực chặn phôi và lực dập vuốt
Do việc lựa chọn ph−ơng án công nghệ và ph−ơng dập mức độ biến dạng của chi tiết dập không nhỏ và có hình dạng t−ơng đối phức tạp ta chọn mặt chặn phôi có dạng gấp khúc . Do biên dạng không đồng đều nên không thể tính chính xác đ−ợc lực dập tạo hình mà chỉ có thể tính gần đúng .
- Ta tính lực dập tạo hình bằng công thức kinh nghiệm: P = q.F F: Diện tích phôi q : áp lực dập P = 1210861.0,4 = 484344.4 (kg) = 484,344 (tấn) Lực chăn phôi: Q = F1.q q: áp lực chặn