Chất lượng nguồn nước sử dụng trong sinh hoạt của người dõn trờn địa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân trên địa bàn huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 71)

địa bàn huyện Kim Bảng

Hiện nay, nước sinh hoạt của người dõn trờn địa bàn huyện Kim Bảng được lấy chủ yếu là từ nước giếng đào, giếng khoan, nước mưa… Một số xó trờn địa bàn huyện người dõn sử dụng nước phục vụ sinh hoạt được lấy từ trạm cấp nước tập trung được lấy ở nhỏnh sụng Đỏy và sụng Nhuệ với quỏ trỡnh xử lý đơn giản, thụ sơ. Tuy nhiờn, với việc mụi trường đang ngày càng bị ụ nhiễm như hiện nay thỡ cỏc nguồn nước đang bị đe dọa một cỏch nghiờm trọng, dẫn đến chất lượng nước ngày càng bị suy giảm, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người dõn địa phương. Hiện tại chỉ cú 02 xó Thanh Sơn và Thi Sơn được sử dụng nước sạch của nhà mỏy nước số 2 là nước cú cụng nghệ xử lý đảm bảo đỳng tiờu chuẩn nước sạch theo QCVN 02/2009/BYT (quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt) do Cục Y tế dự phũng và mụi trường biờn soạn và được Bộ trưởng Bộ y tế ban hành theo Thụng tư số: 05/2009/TT – BYT ngày 17 thỏng 6 năm 2009.

Chất lượng nước mặt

Theo tổng hợp của Sở Tài nguyờn và Mụi trường tỉnh Hà Nam, hiện nay trờn lưu vực sụng Nhuệ, sụng Đỏy cú cỏc nguồn thải chớnh gồm 8 khu cụng nghiệp và cụm cụng nghiệp với cỏc hoạt động của cỏc cơ sở sản xuất, làng nghề, và cỏc nguồn nước thải phỏt sinh từ khu dõn cư, khỏch sạn, nhà hàng; nước thải của cỏc cơ sở y tế; nước thải từ nụng nghiệp; nước thải từ cỏc hoạt động giao thụng thủy… chưa được thu gom, xử lý. Trung bỡnh mỗi ngày 2 con sụng này phải tiếp nhận khoảng 800.000 m3 nước thảị

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 60 Chất lượng nước ở cỏc ao, hồ, sụng, đầm trờn địa bàn huyện khụng đảm bảo cho sinh hoạt vỡ nguồn nước bị ụ nhiễm do chất thải sinh hoạt, rỏc thải,… từ cỏc hộ gia đỡnh.

Kết quả quan trắc cho thấy, nước sụng bị ụ nhiễm chủ yếu bởi cỏc chất hữu cơ, dinh dưỡng; chất rắn lơ lửng, mựi hụi, độ màu và vi khuẩn, mức độ ụ nhiễm đặc biệt là vào mựa khụ và hiện đang cú chiều hướng ngày càng gia tăng. Với chất lượng nước sụng như trờn, Sở Tài nguyờn mụi trường và cỏc cơ quan cú liờn quan đó khuyến cỏo khụng thể lấy nước sụng Nhuệ sử dụng trong sinh hoạt; cũn nguồn nước sụng Đỏy mặc dự mức độ ụ nhiễm ớt hơn, song nếu lấy nước mặt sụng Đỏy cấp cho cỏc nhà mỏy nước sạch thỡ cần phải cú cụng nghệ xử lý phự hợp; vỡ nếu chỉ xử lý bằng cỏc biện phỏp thụ sơ như hiện nay thỡ mức độ ụ nhiễm nguồn nước khụng được cải thiện.

Chất lượng nước ngầm dưới đất

Nước ngầm dưới mặt đất trong phạm vi của huyện phần lớn ở hai tầng chứa chủ yếu là Holocen và Pleistosen đó bị nhiễm bởi Asen, Amoni, Sắt, Coliorm.

Cỏc địa phương ven sụng Nhuệ như xó Hoàng Tõy, Kim Bỡnh, Nhật Tựu hiện tại người dõn đó hạn chế sử dụng nước giếng khoan vài ba năm naỵ Hàm lượng Asen trong nước cao gấp 10 lần tiờu chuẩn cho phộp, do đú người dõn khụng thể sử dụng trực tiếp nước ngầm cho sinh hoạt được mà phải thụng qua cỏc biện phỏp xử lý trước khi sử dụng.

Chất lượng nước mưa

Nước mưa là nguồn nước tự nhiờn, lượng mưa bỡnh quõn từ 1.600 – 1.900 mm. Nước mưa vốn cú chất lượng khỏ tốt, tổng độ khoỏng chất từ 0,01 – 0,15 mg/l. Hiện nay, hầu hết cỏc hộ gia đỡnh đều sử dụng nước mưa làm nước sử dụng trong sinh hoạt của gia đỡnh. Cỏc hộ thường xõy dựng bể, hoặc sử dụng lu để chứa nước mưa dựng để ăn uống. Tuy nhiờn, do nhận thức của người dõn cũn hạn chế nờn việc bảo quản chất lượng nước mưa của mọi người cũn chủ quan.

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 61

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân trên địa bàn huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 71)