Khung phõn tớch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân trên địa bàn huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 50)

Để thấy rừ được tỡnh hỡnh sử dụng nước trong sinh hoạt của người dõn trờn địa bàn huyện hiện nay cũng như những yếu tố về kinh tế - xó hội liờn quan tới mức bằng lũng trả để sử dụng nước sạch phục vụ trong sinh hoạt của người dõn, từ đú cú thể ước lượng mức bằng lũng chi trả cho việc sử dụng nước sạch dựng trong sinh hoạt của người dõn trờn địa bàn huyện; khung phõn tớch được xõy dựng theo hướng tiếp cận như sau:

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 39 Khung phõn tớch Nghiờn cứu nhu cầu sử dụng nước sạch của người dõn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, từ đú đưa ra một số giải phỏp. - CSLL về nước, nước sạch - CSLL về nhu cầu, cầu - CSLL về nhu cầu nước sạch - CSLL về phương phỏp định giỏ thị trường (CVM)

- Internet - Sỏch, bỏo, tạp chớ

- Bỏo cỏo khoa học - Tỡnh hỡnh nươc sạch ở Việt Nam - Sự quan tõm của cỏc tổ chức TG tới vấn đề nước sạch ở VN

- Đặc điểm địa bàn nghiờn cứụ - Thực trạng nước dựng trong sinh hoạt của người dõn trờn địa bàn huyện

- UBND huyện, xin số liệu tại phũng thống kờ, phũng địa chớnh, tài chớnh, phũng tài nguyờn và mụi trường - Diện tớch, năng suất, dõn số, lao động, điều kiện tự nhiờn… - Tuổi, giới tớnh, sức khỏe, thu nhập, chi phớ sử dụng nước. - Nhận thức của người dõn về nước sạch - Xem xột mức bằng lũng trả của người dõn về sử dụng nước sạch - Phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu sử dụng nước sạch của người dõn

- Người dõn trờn địa bàn, lập phiếu điều tra bảng hỏi, phỏng vấn trực tiếp. - Tuổi, giới tớnh, nghề nghiệp, trỡnh độ, thu nhập. - Mức WTP, ý kiến của người dõn về mức phớ.

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 40

3.2.2 Phương phỏp chọn điểm nghiờn cứu

3.2.2.1 Chọn điểm nghiờn cứu

Thực hiện theo đường lối chủ trương của Nhà nước về phỏt triển kinh tế theo hướng CNH – HĐH, trong những năm qua Kim Bảng đó cú những chuyển biến tớch cực cả mặt kinh tế và xó hội; giỳp cho đời sống của người dõn trờn địa bàn huyện cũng được cải thiện, chất lượng cuộc sống ngày càng tăng, do đú nhu cầu về ăn, mặc, ở, giải trớ… của người dõn ngày một đa dạng và phong phỳ. Tuy nhiờn hiện nay, người dõn huyện Kim Bảng cũng đang phải đối mặt với tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường, ụ nhiễm nguồn nước do chất thải được thải ra từ cỏc khu cụng nghiệp, làng nghề; chất thải của cỏc hộ gia đỡnh trờn địa bàn huyện;...vỡ vậy nhu cầu về chăm súc và bảo vệ sức khỏe của mỗi cỏ nhõn và gia đỡnh ngày càng trở nờn cấp thiết.

Mặc dự Kim Bảng cú diện tớch tự nhiờn khụng lớn nhưng được chia thành 19 đơn vị hành chớnh, do đú chỳng tụi tiến hành chọn 03 xó thị trấn để làm điểm nghiờn cứu phục vụ cho đề tài luận văn, bao gồm: Thị trấn Quế, Thị trấn Ba Sao và xó Hoàng Tõỵ Hiện nay, tại 3 địa phương này đều đó cú cụng trỡnh cấp nước tập trung và hệ thống đường ống dẫn nước, tuy nhiờn hiện chỉ cú cỏc hộ gia đỡnh Thị trấn Quế là đang sử dụng nước được cấp từ cụng trỡnh cấp nước tập trung, cũn cụng tỡnh cấp nước ở Thị trấn Ba Sao và xó Hoàng Tõy sau khi xõy dựng xong thỡ khụng hoạt động

Thị trấn Quế là trung tõm kinh tế - xó hội của huyện, tập trung lực lượng dõn cư đụng, với nhiều thành phần kinh tế khỏc nhaụ Nhỡn chung, mức sống của người dõn tại thị trấn Quế cao hơn so với người dõn ở cỏc xó khỏc trờn địa bàn huyện. Thị trấn Quế là một trong những địa phương đầu tiờn của huyện xõy dựng cụng trỡnh cấp nước tập trung đưa vào sử dụng và cú số hộ gia đỡnh sử dụng nước sạch cấp từ cụng trỡnh cấp nước tập trung đụng nhất huyện. Việc tiến hành điều tra 20 hộ trờn địa bàn thị trấn nhằm xem xột tỡnh hỡnh sử dụng nước từ trạm cấp nước tập trung hiện nay như thế nào, khả năng cung cấp nước cho cỏc hộ gia đỡnh sử

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 41 dụng; đồng thời nghiờn cứu nhu cầu sử dụng nước sạch trong tương lai của cỏc hộ gia đỡnh tại thị trấn Quế như thế nàọ

Thị trấn Ba Sao là thị trấn miền nỳi của huyện Kim Bảng, đang trờn đà phỏt triển. Mấy năm gần đõy, Ba Sao được quy hoạch và xõy dựng khu du lịch sinh thỏị Do đú, đời sống của người dõn nơi đõy đang được cải thiện từng ngàỵ Hiện nay, trờn địa bàn thị trấn Ba Sao đó cú hệ thống cấp nước tập trung tạo điều kiện cho người dõn sử dụng nước sạch, đảm bảo sức khỏe, nõng cao chất lượng cuộc sống; tuy nhiờn trờn thực tế sau một thời gian đi vào sử dụng thỡ hệ thống cấp nước tập trung này lại ngừng hoạt động hoặc hoạt động cầm chừng do số lượng hộ gia đỡnh sử dụng nước sạch giảm đị Chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu 35 hộ trờn địa bàn nhằm tỡm hiểu tỡnh hỡnh sử dụng nước trong sinh hoạt của cỏc hộ gia đỡnh tại địa phương hiện nay; nguyờn nhõn, lý do người dõn đang sử dụng nước sạch cấp từ trạm cấp nước tập trung lại thụi khụng sử dụng nữa, đồng thời tỡm hiểu mong muốn, nhu cầu của người dõn nơi đõy trong việc sử dụng nước sạch phục vụ trong sinh hoạt từ cụng trỡnh cấp nước tập trung.

Hoàng Tõy là một xó thuần nụng của huyện Kim Bảng. Người dõn nơi đõy chủ yếu là người nụng dõn, chỉ cú số ớt hộ gia đỡnh trẻ hoạt động ở cỏc khu vực nghề nghiệp khỏc. Hiện nay thu nhập của người dõn được cải thiện đỏng kể nhờ cú nghề phụ là sản xuất mõy tre đan. Tuy nhiờn, vấn đề đỏng núi là hiện nay người dõn xó Hoàng Tõy đang phải đối mặt với ụ nhiễm khụng khớ và ụ nhiễm nguồn nước do ảnh hưởng của dũng sụng Nhuệ chảy qua địa bàn xó. Hiện nay cỏc hộ gia đỡnh phải sử dụng nguồn nước khụng đảm bảo, ảnh hưởng tới sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người dõn. Mặc dự cú trạm cấp nước tập trung và hệ thống đường ống nước nhưng địa phương khụng đưa vào sử dụng. Do đú, chỳng tụi tiến hành điều tra 35 hộ tại địa xó Hoàng Tõy với mục đớch tỡm hiểu nguyờn nhõn và lý do người dõn khụng được sử dụng nước sạch cấp từ trạm cấp nước tập trung; đồng thời với tỡnh ụ nhiễm nguồn

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 42 nước như hiện nay chỳng tụi điều tra xem xột mong muốn cũng như nhu cầu sử dụng nước sạch của người dõn Hoàng Tõy như thế nàọ

Việc tiến hành điều tra một số hộ tại ba xó, thị trấn với mục đớch nghiờn cứu nhu cầu sử dụng nước sạch của người dõn trờn địa bàn huyện Kim Bảng, đồng thời tỡm hiểu cũng như phõn tớch được cỏc yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu sử dụng nước sạch của cỏc hộ dõn tại ba xó, thị trấn; từ đú đề xuất một số giải phỏp nhằm thu hỳt số lượng hộ sử dụng nước sạch cho ba xó, thị trấn núi riờng và trờn địa bàn huyện núi chung.

3.2.2.2. Chọn mẫu điều tra

Mẫu là một nhúm đối tượng của tổng thể, cú tớnh chất đại diện cho cả tổng thể, do đú việc chọn mẫu điều tra chỳng tụi căn cứ vào mục tiờu nghiờn cứu của đề tài trờn cơ sở phõn loại và chọn ra những địa điểm cú tớnh tổng quan nhất, đồng thời kết hợp với yờu cầu của phương phỏp tạo dựng thị trường mà chỳng tụi sử dụng trong đề tài chỳng tụi chọn mẫu điều tra như sau:

- Căn cứ vào tỡnh hỡnh kinh tế, vị trớ địa lý, phạm vị nghiờn cứu và thời gian nghiờn cứu, tụi tiến hành điều tra với tổng số phiếu là 90 phiếu trờn địa bàn 03 xó thị trấn, trong đú: xó Hoàng Tõy điều tra 35 phiếu, thị trấn Ba Sao điều tra 35 phiếu và Thị Trấn Quế điều tra 20 phiếụ Đõy là cỏc hộ đại diện cho những đặc điểm kinh tế - xó hội khỏc nhau trờn địa bàn ba xó, thị trấn.

- Phương phỏp chọn mẫu: điều tra, phỏng vấn ngẫu nhiờn cỏc hộ gia đỡnh trờn địa bàn nghiờn cứụ

- Dung lượng mẫu điều tra đại diện cho toàn bộ người dõn sống trong khu vực nghiờn cứu đảm bảo cỏc điều kiện:

+ Độ tuổi

+ Trỡnh độ học vấn của người được điều tra + Nghề nghiệp của người được điều tra

+ Tỡnh hỡnh thu nhập của người được điều tra

+ Hiểu biết về chớnh sỏch cũng như tầm quan trọng của nước sạch tới đời sống cũng như sức khỏe của con ngườị

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 43

3.2.3 Nguồn số liệu

3.2.3.1 Nguồn số liệu thứ cấp

- Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về nước sạch và những vấn đề liờn quan đến nước sạch đó được cụng bố (sỏch, bài bỏo, tạp chớ, bỏo cỏo khoa học, internet,…)

- Bỏo cỏo tổng kết tỡnh hỡnh đặc điểm tự nhiờn, tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của huyện

Số liệu cần thu thập Mục đớch Nguồn thu thập Phương phỏp thu thập 1. Đặc điểm tự nhiờn - Vị trớ địa lý - Địa hỡnh - Thổ nhưỡng - Khớ hậu - Thuỷ văn Tỡm ra những thuận lợi, khú khăn trong phỏt triển kinh tế núi chung của huyện và tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của cỏc hộ núi riờng

Bỏo cỏo của cỏc Phũng, ban của huyện

Sử dụng phương phỏp tra cứu tài liệu, kế thừa…

2. Đặc điểm KT – XH - Sử dụng đất đai - Dõn số - lao động - Trang bị CSVCKT - Sản xuất kinh doanh

Cho biết khỏi quỏt hiện trạng phỏt triển kinh tế xó hội của huyện núi chung và phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn núi riờng Niờn giỏm thống kờ, bỏo cỏo tổng kết hàng năm của cỏc cấp huyện, xó, số liệu tổng hợp của cỏc phũng, ban Sử dụng phương phỏp tra cứu tài liệu, kế thừa…

3.2.3.2 Nguồn số liệu sơ cấp

Những số liệu được thu thập từ phiếu điều tra cung với phương phỏp phỏng vấn trực tiếp cỏc hộ gia đỡnh thụng qua bảng hỏi trờn địa bàn huyện Kim Bảng chưa sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hàng ngàỵ Phiếu điều tra dựa theo một số tiờu chớ về điều kiện kinh tế, xó hội của người được điều tra bao gồm: giới tớnh, trỡnh độ văn húa, nghề nghiệp, tuổi, thu nhập,… Đõy là những tiờu chớ, những yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lũng trả cho việc cung cấp nước sạch và cỏc dịch vụ về nước sạch của người dõn.

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 44

3.2.4 Phương phỏp phõn tớch số liệu

3.2.4.1 Phương phỏp thống kờ mụ tả

Thụng qua so sỏnh thu thập thụng tin, tỡm hiểu thực tế, thụng qua cỏc số liệu thứ cấp tiến hành thống kờ và mụ tả lại đời sống của người dõn, tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh, thu nhập, … của cỏc hộ gia đỡnh, thống kờ về hiện trạng đất đai, dõn số, lao động,… của người dõn trờn địa bàn huyện, thống kờ nhu cầu sử dụng nước sạch của cỏc hộ gia đỡnh trờn địa bàn cỏc xó chưa được cung cấp nước sạch trờn địa bàn huyện.

3.2.4.2 Phương phỏp thống kờ so sỏnh

Sử dụng hệ thống số tương đối, số tuyệt đối, chỉ tiờu về tốc độ phỏt triển liờn hoàn, tốc độ phỏt triển bỡnh quõn,… để phản ỏnh rừ hơn về quy mụ, tốc độ phỏt triển của cỏc chỉ tiờu kinh tế - xó hội qua cỏc năm. Đõy là cơ sở đưa tới kết luận để cú thể đỏnh giỏ được mức bằng lũng chi trả cho việc cung cấp nước sạch và cỏc dịch vụ nước sạch của cỏc hộ gia đỡnh trờn địa bàn huyện.

3.2.4.3 Phương phỏp tạo dựng thị trường (Contingent Valuation Method – CVM)

Lý luận về phương phỏp tạo dựng thị trường và mức bằng lũng trả (CVM)

Thặng dư người tiờu dựng và mức sẵn lũng chi trả (willingness to pay – WTP).

Thặng dư của người tiờu dựng

Thặng dư người tiờu dựng khi tiờu dựng một đơn vị hàng húa nào đú (CS) là khỏi niệm phản ỏnh sự chờnh lệch giữa lợi ớch cận biờn của người tiờu dựng (MU) với chi phớ thực tế đó trả (MC) cho đơn vị hàng húa đú (Trần Văn Đức và Lương Xuõn Chớnh, 2006).

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 45

Đồ thị 2.2 Mức sẵn lũng chi trả (WTP) và thặng dư người tiờu dựng (CS)

Trong đú : P là giỏ hàng húạ

Q là khối lượng hàng húạ

P*, Q* là giỏ và khối lượng hàng húa cõn bằng trờn thị trường. Phần diện tớch A là thặng dư người tiờu dựng

Phần diện tớch B là tổng doanh thu của người sản xuất (chưa bao gồm thuế). Như vậy, phần bằng lũng trả của khỏch hàng (WTP) bằng phần giỏ phải trả, giỏ nhõn lượng tiờu dựng, hay cũn gọi là phần doanh thu của người sản xuất (chưa bị ảnh hưởng của thuế) là phần diện tớch B cộng với phần thặng dư của người tiờu dựng là phần diện tớch Ạ Núi cỏch khỏc, phần bằng lũng trả của khỏch hàng (cộng đồng) chớnh là phần diện tớch dưới đường cầu của người tiờu dựng (hưởng lợi) với lượng hàng húa tương ứng (Nguyễn Văn Song, 2010).

Mức sẵn lũng chi trả (WTP) – Thước đo giỏ trị kinh tế

Thực chất WTP chớnh là biểu hiện sở thớch tiờu dựng của khỏch hàng. Thụng thường, khỏch hàng thụng qua giỏ thị trường để thanh toỏn cỏc hàng húa, dịch vụ mà họ tiờu dựng. Nhưng cú nhiều trường hợp tự nguyện chấp nhận chi cao hơn giỏ thị trường để được tiờu dựng và mức này cũng khỏc nhaụ

Mức WTP chớnh là thước đo của sự thỏa món và mức WTP cho mỗi đơn vị hàng húa, dịch vụ tăng thờm sẽ giảm xuống khi khối lượng tiờu dựng hàng húa, dịch vụ đú tăng thờm. Nú tuõn theo quy luật độ thỏa dụng cận biờn giảm

B A P D P* Q O Q*

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 46 dần. Do vậy, đường sẵn lũng chi trả được mụ tả giống như đường cầụ Đường cầu là cơ sở xỏc định lợi ớch cho xó hội từ việc tiờu dựng một loại hàng húa nhất định. Miền nằm dưới đường cầu đo lường tổng giỏ trị của mức WTP.

WTP = MP + CS

Trong đú: WTP là mức sẵn lũng chi trả MP là chi phớ theo giỏ thị trường

CS là thặng dư người tiờu dựng (Nguyễn Thị Tuyết Mai, 2010).

Sự khỏc nhau giữa bằng lũng trả (WTP) và bằng lũng chấp nhận (Willingness to Accept – WTA) của khỏch hàng hoặc xó hội (vớ dụ chất lượng khụng khớ cho một khu vực bị ụ nhiễm) (Nguyễn Văn Song, 2010).

Bảng 2.2: Sự khỏc nhau giữa bằng lũng trả (WTP) và bằng lũng chấp nhận (WTA)

Bằng lũng trả ( WTP)

- Khụng cú quyền sở hữu

- Đạt được sự cải thiện chất lượng mụi trường

- Khụng cú sự cải thiện nếu khụng bằng lũng trả

Bằng lũng chấp nhận (WTA)

- Cú quyền sở hữu

- Bỏ qua sự cải thiện tài nguyờn và mụi trường

- Cú sự hiện hữu của sự cải thiện

Cơ sở lý thuyết của phương phỏp tạo dựng thị trường (CVM)

Cơ sở của phương phỏp tạo dựng thị trường là tỡm hiểu khả năng bằng lũng chi trả của khỏch hàng (WTP) về sự thay đổi của chất lượng hàng húa dịch vụ cũng như tài nguyờn. Cỏc loại hàng húa, chất lượng tài nguyờn cú thể ỏp dụng phương phỏp CVM như: chất lượng nước tại khu nghỉ ngơi, bảo tồn cỏc loài động thực vật quý hiếm; giảm tỏc hại của cỏc chất phế thải,…

Phương phỏp CVM sử dụng kỹ thuật điều tra phỏng vấn trực tiếp người

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân trên địa bàn huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)