Nước là một yếu tố khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh sống của con ngườị Nước, đặc biệt là nước sạch hiện nay đang trở thành một nhu cầu cấp thiết của người dõn cả nước núi chung và người dõn huyện Kim Bảng núi riờng. Tuy nhiờn, hiện nay trờn đại bàn huyện, nguồn nước mà người dõn đang sử dụng chủ yếu chỉ ở mức đạt hợp vệ sinh, được lấy từ cỏc cụng trỡnh cấp nước được tổng hợp ở bảng 4.1
Bảng 4.1: Hệ thống cụng trỡnh cấp nước sử dụng trong sinh hoạt của người dõn huyện Kim Bảng
Chỉ tiờu Cụng trỡnh Số hộ sử dụng Cụng trỡnh hợp vệ sinh Tỷ lệ (%) Ị CT cấp nước phõn tỏn 27235 27235 20782 76,3 1. Giếng đào 4099 4099 2777 67,5 2. Giếng khoan 19272 19272 14943 77,5 3. Nước mưa 3864 3864 3062 78,3
IỊ CT cấp nước tập trung 26 10504
Nguồn : Phũng NN&PTNT huyện Kim Bảng
Cỏc cụng trỡnh cấp nước tập trung
Hiện tại trờn địa bàn huyện cú tổng số 26 cụng trỡnh cấp nước tập trung, trong đú lấy từ nguồn nước sụng Đỏy 05 trạm, từ nguồn nước ngầm 21 trạm. Hiện tại chỉ cú 6 cụng trỡnh đang hoạt động cũn lại khụng hoạt động hoặc hoạt động cầm chừng do xuống cấp. Hiện huyện đang triển khai tu sửa, nõng cấp mở rộng cụng trỡnh trạm cấp nước tập trung xó Nhật Tõn hiện cú 3 trạm nhỏ hoạt động kộm hiệu quả. Tuy nhiờn nguồn nước từ cỏc cụng trỡnh này
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 57 được xử lý với cụng nghệ đơn giản, chủ yếu là lắng đọng và lọc qua cỏt, khụng cú chất khử độc, nguồn nước chỉ đạt ở mức hợp vệ sinh.
Cỏc cụng trỡnh kộm hiệu quả trong quỏ trỡnh hoạt động phần lớn là do cỏc nguyờn nhõn sau:
Cụng tỏc quản lý vận hành: Hầu hết cỏc cụng trỡnh xõy dựng đó lõu, hiện nay đó xuống cấp về nhà trạm, hệ thống dẫn nước… Mặt khỏc do ụ nhiễm nguồn nước ngầm một số cụng trỡnh hiện nay đó khụng cũn hoạt động, chờ lấy nguồn nước mặt thay thế.
Nguồn nước sau một thời gian hoạt động bị suy giảm cả về chất lượng và trữ lượng, do quy trỡnh cụng nghệ xử lý hiện nay khụng cũn phự hợp.
Cấp nước từ nguồn giếng đào
Đõy là hỡnh thức cấp nước phổ biến tại tất cả cỏc địa phương nhưng tập trung nhiều nhất ở vựng đồng bằng. Kết quả điều tra cho thấy, tổng số giếng đào hiện nay trờn địa bàn huyện cú 4099 giếng, trong đú số lượng giếng được xếp hợp vệ sinh cú 2777 giếng chiếm 67,5%
Cấp nước từ giếng khoan hộ gia đỡnh
Hỡnh thức cấp nước này phỏt triển khỏ nhanh từ năm 2003 trở về trước. Việc cấp nước theo hỡnh thức này thi cụng đơn giản với chi phớ thấp. Tuy nhiờn, việc sử dụng hỡnh thức này gõy khú khăn cho việc quản lý tài nguyờn nước dưới đất, vỡ vậy người dõn khụng được khuyến khớch sử dụng. Hiện nay, trờn địa bàn huyện cú 19272 giếng, trong đú số lượng giếng hợp vệ sinh là 14943 giếng chiếm 77,5%.
Cấp nước từ nguồn nước mặt tự nhiờn, nước mưa của cỏc hộ gia đỡnh
- Cấp nước từ nước mặt: Hỡnh thức này được sử dụng chủ yếu đối với cỏc hộ gần sụng, ngũi, nơi điều kiện kinh tế cũn khú khăn, việc cấp nước tập trung cũn chưa thực hiện được hoặc khụng cú nguồn nước để thay thế. Cỏc hộ dựng nước sụng thường được xử lý sơ bộ bằng nước phốn. Nhỡn chung, nguồn nước mặt tự nhiờn dựng cho mục đớch ăn uống, sinh hoạt đều khụng đảm bảo vệ sinh. Với sự phỏt triển hiện nay đó dẫn đến tỡnh trạng ụ nhiễm nguồn nước mặt đó đến bỏo động cấp đặc biệt ở hầu hết cỏc hệ thống sụng, ao, hồ trờn địa bàn.
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 58 - Cấp nước từ nước mưa: Hiện nay, hầu hết cỏc gia đỡnh ở nụng thụn đều cú bể chứa nước mưa để ăn uống. Số bể, lu chứa nước mưa hiện nay tớnh trờn cả địa bàn huyện gồm 3864 cỏi, trong đú bể, lu chưa hợp vệ sinh là 3026 bể, lu chiếm 78,3%. Số bể lu chưa hợp vệ sinh nguyờn nhõn chủ yếu là do khụng đỏnh rửa bể thường xuyờn, khụng cú nắp đậy, tạo điều kiện cho cỏc loại vi khuẩn xõm nhập, dẫn tới nguồn nước bị ụ nhiễm.
Bảng 4.2: Hiện trạng cấp nước và sử dụng nước từ cụng trỡnh cấp nước tập trung Số hộ đang sử dụng từ trạm TT Tờn xó Số hộ Số trạm Số trạm đang hoạt động Cụng suất m3/ngày đờm Số hộ % số hộ 1 Nguyễn Úy 2019 2 2 400 989 49 2 Tượng Lĩnh 1592 3 Lờ Hồ 2107 2 1 400 443 21,03 4 Tõn Sơn 2307 5 Thụy Lụi 1203 6 Ngọc Sơn 1397 7 Thị Trấn Quế 1369 1 1 400 810 59,2 8 Đại Cương 1501 9 Nhật Tõn 2360 3 3 400 1250 53 10 Nhật Tựu 1237 4 2 400 895 72,35 11 Đồng Húa 2205 1 12 Hoàng Tõy 1523 2 13 Văn Xỏ 1749 4 1 400 450 26 14 Kim Bỡnh 1447 15 Khả Phong 1459 16 Ba Sao 1283 1 1 386 988 77 17 Liờn Sơn 1206 3 3 400 1109 92 18 Thi Sơn 1992 1 1 400 1570 79 19 Thanh Sơn 2406 2 2 400 2000 83 TỔNG 32359 26 17 3586 10504
Nguồn : Phũng NN&PTNT huyện Kim Bảng
Bảng 4.2 là bảng tổng hợp hiện trạng cấp nước và số hộ sử dụng nước từ cụng trỡnh cấp nước tập trung. Trong tổng số 26 cụng trỡnh cấp nước tập trung hiện chỉ cú 17 cụng trỡnh hoạt động, trong đú cú một số trạm hoạt động cầm chừng do xuống cấp. Cụng suất lớn nhất mà cỏc trạm đạt được là 400
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 59 m3/ngày đờm. Đối với những xó cú cụng trỡnh cấp nước tập trung và đang hoạt động, hiện nay xó Liờn Sơn cú tỉ lệ hộ sử dụng nước từ trạm cấp nước tập trung cao nhất là 92%. Hiện nay, trong tổng số 19 xó, thị trấn chỉ cú 2 xó là Thanh Sơn và Thi Sơn là người dõn được sử dụng nước sạch đảm bảo tiờu chuẩn của bộ y tế, trong thời gian tới người dõn thị trấn Quế cũng được tạo điều kiện sử dụng nguồn nước nàỵ