Các tiêu chí đánh giá của chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố việt trì,phương hướng và giải pháp (Trang 26)

a. Các chỉ tiêu đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành.

- Tỷ trọng các ngành trong nền kinh tế + Tỷ trọng của ngành nông nghiệp là:

βNN(t) =

+ Tỷ trọng của ngành công nghiệp là:

βCN(t) = + Tỷ trọng của ngành dịch vụ là:

19

βDV(t) =

-> Tỷ trọng của ngành phi nông nghiệp là: βPNN (t) = βCN (t) + βDV (t)

-> Tỷ trọng của ngành sản xuất vật chất là: βSXVC (t) = βNN (t) + βCN (t)

Trong đó:

βNN(t): Tỷ trọng ngành nông nghiệp tại thời điểm t. βCN(t) : Tỷ trọng ngành công nghiệp tại thời điểm t. βDV(t): Tỷ trọng ngành dịch vụ tại thời điểm t.

GDPNN(t): tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tại thời điểm t. GDPCN(t): tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp tại thời điểm t. GDPDV(t): tổng giá trị sản xuất ngành dịch vụ tại thời điểm t

* Ý nghĩa: Cho biết đóng góp về mặt lượng của mỗi ngành vào tổng sản lượng của nền kinh tế trong mỗi thời kỳ. Nếu xét trong một thời kỳ, chỉ số này thể hiện vai trò của mỗi ngành trong nền kinh tế. Nếu xét nhiều thời kỳ liên tiếp, chỉ số này biểu hiện sự thay đổi vai trò của các ngành qua thời gian.

- Độ lệch tỷ trọng ngành: Đánh giá hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ngành trong thời kỳ nghiên cứu.

dN = βN (t1) - βN (t) Trong đó:

βN (t1): Tỷ trọng ngành N tại thời điểm t1. βN (t): Tỷ trọng ngành N tại thời điểm t.

- Hệ số chuyển dịch Cos : phương pháp vector là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất hiện nay để đánh giá trình độ chuyển dịch cơ cấu kinh

20

tế. Để lượng hoá mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa hai thời điểm t0 và t1, người ta dùng công thức:

Góc = arccos Trong đó:

Si(t) là tỉ trọng ngành i tại thời điểm t.

được coi là góc hợp bởi hai vector cơ cấu S(t0) và S(t1).

Khi đó Cos = 1 thì góc giữa hai vetor này bằng 0 điều đó có nghĩa là hai cơ cấu đồng nhất. Khi Cos = 0 thì góc giữa hai vetor này bằng 900 và các vector cơ cấu là trực giao với nhau. Như vậy 0 900

Nếu = 0 không có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nếu = 1 cơ cấu kinh tế chuyển dịch lớn nhất.

Hệ số chuyển dịch K =

Hệ số k cho biết tốc độ của chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhờ đó mà ta có thể sử dụng hệ số k của mỗi vùng hay mỗi giai đoạn để so sánh và đánh giá tốc độ của chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các vùng hoặc của vùng đó qua các giai đoạn.

b. Lựa chọn bộ chỉ tiêu công nghiệp hóa dự kiến.

Bộ chỉ tiêu công nghiệp hóa do giáo sư Mỹ H. Chenery, cố vấn Ngân hàng thế giới, đề xuất cuối những năm 80 của thế kỷ 20, Chenary chia thời kỳ công nghiệp hóa làm 3 giai đoạn, giai đoạn khởi đầu, giai đoạn phát triển và giai đoạn hoàn thiện, không kể một thời đoạn tiền công nghiệp hóa và một thời đoạn hậu công nghiệp hóa

21

Ghi chú : A: Nông nghiệp; I: Công nghiệp; S: Dịch vụ.

Nguồn: Thế nào là một nước công nghiệp.

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố việt trì,phương hướng và giải pháp (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)