0
Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Bài cũ: bảng nhân 8( 4’ )

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 11 (Trang 33 -33 )

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

2) Bài cũ: bảng nhân 8( 4’ )

- Gọi học sinh đọc bảng nhân 8 - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS

3)

Các hoạt động :

Giới thiệu bài : Luyện tập ( 1’ )

Luyện tập : ( 33’ )

Mục tiêu :giúp học sinh áp dụng bảng nhân 8 để làm tính và giải toán. Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể

Phương pháp : thi đua, trò chơi

Bài 1 : tính

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - Giáo viên cho lớp nhận xét

- Giáo viên lưu ý : 1 x 8 = 8, 8 x 1 = 8 vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.

- GV hỏi :

+ Có nhận xét gì về kết quả các thừa số, thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân 8 x 2 và 2 x 8 ?

Vậy ta có 8 x 2 = 2 x 8

- Giáo viên tiến hành tương tự để học sinh rút ra kết luận về các

- Hát

- Học sinh đọc - HS làm bài

- Học sinh thi đua sửa bài - Lớp Nhận xét

- Hai phép tính này cùng bằng 16 - Có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự viết khác nhau

Bài 3 : tính

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - Giáo viên cho lớp nhận xét

- Giáo viên lưu ý : ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.

- HS làm bài

- Học sinh thi đua sửa bài - Lớp Nhận xét

4) Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị : bài Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số

I/ Mục tiêu :


Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 11 (Trang 33 -33 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×