Thu hoạch

Một phần của tài liệu Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh ở đối tượng ngao (meretrix spp) nuôi tại hải phòng (Trang 48)

- Để đạt hiệu quả sử dụng cao nhất, nên thu hoạch khi ngao đạt cỡ 35-37 mm, tương ứng với 45-50 con/kg, không nên để ngao quá lớn mới thu hoạch.

- Chọn thu hoạch vào lúc cuối mùa mưa, là lúc ngao mập, nặng ký, thịt ngon - Nên thu hoạch ngao vào lúc triều rút, lúc chúng đã được ăn no và thải ra các chất thừa thãi, chỉ giữ lại nước nên thịt ngao sẽ rất sạch, ngược lại, nếu thu vào lúc triều lên, ngao thường ngậm cát, bùn nên bẩn.

- Nên thu hoạch hết ngao sau mỗi vụ nuôi để có thể tiến hành cải tạo, tẩy dọn và chuẩn bị tốt cho vụ nuôi tiếp theọ

w .d ocu -tra ck.

co w

.d ocu -tra ck. co

Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1. Kết luận

4.1.1. Kỹ thuật nuôi ngao tại hải Phòng

- Nghề nuôi ngao ở Hải Phòng đã phát triển trong những năm gần đây, tuy nhiên, sự phát triển vẫn chưa tương ứng với tiềm năng của địa phương, trong năm 2010, diện tích nuôi ngao mới chỉ đạt 234 ha trong số 2000 ha có thể nuôị Tuy nhiên, sản lượng và năng suất nuôi cũng đã đạt được 8,33 tấn/ha/vụ.

- Tại địa phương điều tra, có 3 loài ngao được nuôi chủ yếu là giống ngao được nuôi chính là Meretrix, gồm các loài ngao dầu M. meretrix, ngao/nghêu Bến Tre M. lyrata, ngao vân M.lusoria, trong đó ngao bến tre được nuôi nhiều nhất. Với hình thước nuôi là quảng canh cải tiến: thả giống, chăm sóc quản lý, bảo vệ và thu hoạch.

- Bãi nuôi ngao thường có diện tích < 5ha, ở vùng trung hoặc hạ triều, có chất đáy chủ yếu là cát bùn và hầu hết các hộ nuôi đều đã thực hiện thao tác chuẩn bị và diệt địch hại cho bãi nuôi, nhưng vôi và hóa chất sát trùng chất đã không được sử dụng trong công tác tẩy dọn nền đáy trước khi thả giống ngaọ

- Ngao giống dùng cho nuôi thương phẩm ở Hải Phòng phụ thuộc hoàn toàn vào các cơ sở sản xuất ở Nam Định, Thái Bình hoặc Bến Tre thông qua thương lái nên con giống thường phải mua với giá cao và hoàn toàn không được kiểm dịch trước khi thả nuôị Giống ngao được thả nuôi vào 2 khoảng thời gian chính trong năm: tháng 4-5 và tháng 10-11 hàng năm.

- Mật độ thả giống có sự thay đổi lớn phụ thuộc vào cỡ giống thả, tốt nhất nên chọn để thả cỡ giống từ 500- <800 con/kg với mật độ từ 140- 200 kg/1000m2 có thể cho năng suất cao hơn.

- Chăm sóc và quản lý: Một số thao tác đã được người nuôi ngao thực hiện để quản lý bãi ngao nuôi như san đều mật độ ngao trên mặt bãi mỗi khi triều rút, vệ sinh lưới bao bọc bãi nuôi, thường xuyên kiểm tra một số yếu tố môi trường như độ mặn, nhiệt độ, lượng phù sa và định kỳ kiểm tra sinh trưởng của ngao nuôị

- Thu hoạch ngao nuôi được thực hiện theo hình thức 1 lần hay nhiều lần (đánh tỉa thả bù) trong một vụ nuôi, thường thu khi nước triều rút và hiệu quả sử dụng thịt ngao sẽ cao nhất khi thu hoạch ngao ở kích cỡ 35-37 mm, tương ứng với 45-50 con/kg

- Mặc dù hiện nay đã có thị trường tiêu thụ ngao nuôi, nhưng chủ yếu bán cho người buôn nhỏ lẻ hoặc bán thỏa thuận qua tư thương, do đó giá ngao thịt không ổn định, khi lên cao, xuống thấp thất thường và đã không ít lần ảnh hưởng tới lợi nhuận của người nuôi ngao tại Hải Phòng.

w .d ocu -tra ck.

co w

.d ocu -tra ck. co

4.1.2. Các loại bệnh của ngao

Trong năm 2010, hiện tượng ngao chết đã xảy ra khá phổ biến, tới 82,81% (n=64) các nông hộ nuôi ngao tại Hải Phòng đã bị thiệt hại do ngao chết trong năm nàỵ Tuy nhiên, ngao chết ở nhiều bãi nuôi đã không bộc lộ các dấu hiệu bệnh lý rõ ràng, người nuôi đã không phát hiện được bất cứ điều gì ngoài hiện tượng ngao chết. Một số mẫu ngao bị chết trong năm 2010 đã được kiểm tra, một ít trong số đó thể hiện sự bất thường là xuất hiện các đốm trắng ở mang và màng áo, ruột bị đục mờ. Vấn đề này rất cần được nghiên cứu sâu hơn trong các đề tài riêng biệt và chuyên sâụ

4.2. Đề xuất ý kiến

1- Bãi nuôi ngao không nên quá gần cửa sông để tránh thay đổi môi trường đột ngột khi mưa lũ, cần bằng phẳng để khi nước thủy triều rút có thể phơi bãi nuôi hoàn toàn với thời gian khoảng 5-6 giờ/ngày sẽ thuận tiện cho các thao tác quản lý. Nên chọn nơi có chất đáy cát bùn.

2- Về con giống nên lựa chọn nguồn giống được cung cấp từ các cơ sở có uy tín và được kiểm tra chất lượng (kiểm dịch) bởi các cơ quan chức năng để đảm bảo ngao giống khỏe mạnh và không mang mầm bệnh nguy hiểm. Đặc biệt với giống có nguồn gốc từ các địa phương khác cần được thuần dưỡng phù hợp với điều kiện môi trường nuôi của Hải Phòng trước khi thả giống.

Kích cỡ giống và mật độ thả giống là 2 chỉ tiêu có quan hệ mật thiết với nhau, do vậy tùy theo cỡ giống mà chọn mật độ thả cho phù hợp. Nếu có cơ hội lựa chọn, nên thả cỡ giống từ 500- < 800 con/kg với mật độ 140- 200 kg giống/ 1000 m2

3-Vì thời gian của một vụ nuôi kéo dài tới hàng năm, cho nên công tác chăm sóc và quản lý cần được thực hiện nghiêm ngặt: nên làm vệ sinh lưới bao bãi nuôi 1 lần/tuần vào mùa nóng và 1 lần/2 tuần vào mùa lạnh. Khi thủy triều xuống thấp (phơi bãi) cần quan sát sự phân bố của ngao trên bãi để san cho mật độ đồng đều, hợp lý. Đình kỳ kiểm tra các điều kiện môi trường, sinh trưởng và sức khỏe của ngao nuôị Khi cần thiết cần chủ động di chuyển bãi ngao nuôi tới địa điểm mới thuận lợi hơn.

4- Các cơ quan chức năng ở địa phương: cần quy hoạch vùng nuôi ngaođể tránh bị ảnh hưởng bởi các hoạt động kinh tế khác; phát triển qui trình kỹ thuật nuôi và tập huấn cho ngư dân nâng cao trình độ về công nghệ nuôi đạt năng suất cao; phát triển quy trình kỹ thuật để kiểm dịch động vật thân mềm

5- Các nhà khoa học cần có các nghiên cứu chuyên sâu để tìm ra nguyên nhân gây ra hiện tượng chết của ngao nuôi tại Hải Phòng để có thể đưa ra được biện pháp quản lý hiệu quả.

w .d ocu -tra ck.

co w

.d ocu -tra ck. co

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:

1. Nguyễn Chính (1996). Một số loài động vật thân mềm (Mollusca) có giá trị kinh tế ở biển Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 96tr.

2. Cục Thống kê Hải phòng (2005; 2006; 2007; 2008 và 2009). Báo cáo chính thức thuỷ sản liên giám năm.

3. Bùi Văn Điền (2002). Điều tra tổng kết kỹ thuật nuôi Ngao (meretrix spp), Sò arca (Arca granosa) khu vực phía Bắc, Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I, 50 trang. 4. Nguyễn Kim Độ (1999). Nuôi trồng động vật thân mềm trên thế giới và Việt Nam.

Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ nhất, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 143-149.

5. FAO, (2005). Hướng dẫn chẩn đoán bệnh của động bật thủy sản châu Á, NXB Nông nghiệp, tr 131-135.

6. Hoàng Hải (2003). Kỹ thuật nuôi ngaọ Trung tâm dạy nghề và chuyển giao công nghệ thuỷ sản phía Bắc, Hải Phòng, 23 tr.

7. Dương Văn Hiệp (2005). ghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản ngao dầu

M. meretrix (Lineus, 1758) ở vùng biển Cát Hải – Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ, 63 trang.

8. Hà Quang Hiến (1980). Kỹ thuật nuôi Hải sản, NXB Nông thôn, Hà Nộị ?? trang 9. Hà Lê Thị Lộc &Trương Sĩ Kỳ (2003). Tình hình nuôi ngao M. meretrix Linne,

1758 và M, lusoria Roding, 1798 từ vùng biển Thừa Thiên Huế đến Bình Thuận”, Tuyển tập báo cáo Khoa học công nghệ về nuôi trồng thuỷ sản, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 347-355.

10. Nguyễn Việt Nam, Lê Thanh Lựu (2001), “Nguồn lợi thân mềm 2 vỏ (Bivalvia) ở ven biển tỉnh Nghệ An”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ nhất, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 110-117.

11. Đỗ Công Thung, Nguyễn Đăng Ngải (1997), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nuôi ngao M, meretrix ở vùng biển Tiền Hải – Thái Bình, Phân viện Hải Dương học, Hải Phòng.

12. Lương Đình Trung (1997), Kỹ thuật nuôi trồng đặc sản biển, NXB Nông nghiệp, tr 33- 56. w .d ocu -tra ck. co w .d ocu -tra ck. co

13. Nguyễn Thị Xuân Thu (2003), Sinh học và kỹ thuật nuôi động vật thân mềm, Nha Trang, 114tr.

14. Nguyễn Thị Xuân Thu (2005), “Tổng quan về tình hình nghiên cứu sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm ở Việt Nam – Định hướng phát triển”, Hội thảo toàn quốc về nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong Nuôi trồng thuỷ sản, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 63-72.

15. Sở Khoa học công nghệ Hải Phòng (2002), Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường nuôi tôm sú ở Hải Phòng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, Hải Phòng, 58tr.

16. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng (2008), Báo cáo kết quả nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 2002 – 2007, định hướng đến năm 2010 - 2020.

17. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng, Báo cáo chính thức thuỷ sản. Niên giám năm 2005; 2006; 2007;2008 và 2009

18. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng (2010), Báo cáo nuôi trồng thủy sản 9 tháng đầu năm 2010.

19. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng (2008), Báo cáo Quy hoạch chi tiết phát triển nuôi trồng thuỷ sản trên vùng biển Hải Phòng đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.

20. Viện KAS tại Việt Nam – D.Willibold Frehner (2004), Mô hình quản lý nguồn lợi ven bờ dựa vào cộng đồng) 113tr

Tài liệu tiếng nước ngoài:

21. Cahn A, R (1951), “Clam Culture in Japan”, Natural Resources Section Report, No 146, pp 24-30.

22. C. Paillard, P. Maes (1994), Brown ring disease in the Manila clam Ruditapes philippinarum: establishment of a classification svstem. diseases of aquatic organisms, vol 19, 1994

23. FAO (1999), The living marine resources of the western central pacific, Volume 1, pp 320-352.

24. Kyung-Il Park, Kwang-Sik Choi (2004), “Application of enzyme-linked immunosorbent assay for studying of reproduction in the Manila clam Ruditapes philippinarum (Mollusca: Bivalvia)”, Aquaculture, Vol 241 (2004), pp 667–687

w .d ocu -tra ck.

co w

.d ocu -tra ck. co

25. Jintana Nugranad (1999), “Breeding of the oriental hard Clam Meretrix, Meretrix (Lineus, 1758)”, Proceedings of the 10th Congress and Workshop Tropical Marine Mollusc Programe, Phuket Marine Biological Center Special publication 21(1), pp 203-210.

26. School of Marine and Atmospheric Sciences, Stony Brook University, Stony Brook NY (2008). The experimental QPX on culture hard clam: Interactions between different host strains and pathogen isolates Soren F. Dahl, Mickael Perrigault, Bassem Allam,., United States. Aquaculture, 6 năm 2008

27. Tài liệu tra mạng: - http://agriviet.com - http://www.fistenet.gov.vn - http://www.haiphongdost.gov.vn - http://www. kinhtenongthon.com.vn - http://www.khoahocchonhanong.com.vn - http://www.khuyennongvn.gov

- http://www.ninhthuan.com.vn /Kỹ thuật nuôi ngao, nghêu

http://www.mekongfish.net.vn/uploads/chuyendethuysan/kythuatnuoi/nuoingheụhtm - http://www.thaibinh.gov.vn - http://www.thanhhoafc.vn - http:// www.vst.vistạgov.vn - http:// www.ria1.org - http://caohoc15ct.forum-viet.net/forum-f13/topic-t44.htm - http://www.ria1.org/modules/pđownloads/singlefilẹphp?cid=9&lid=239. w .d ocu -tra ck. co w .d ocu -tra ck. co

Phụ lục 1: Một số loài ngao thường nuôi và bệnh trên ngao

Ảnh 1A: Ngao dầu - Meretrix

meretrix Linnaeus, 1758

Ảnh 1B: Ngao bến tre -

Meretrix lyrata Sowerby, 1851

Ảnh 1C: Ngao vân - Meretrix lusoria Roding, 1798 Ảnh 1: Một số loài ngao thường gặp và nuôi tại Hải phòng.

a b

c

Ảnh 2: ạBệnh QPX đã phát hiện thấy ở Ngao nuôi (ảnh Dale Leavitt, Roger), Nguồn: FAO; b. Andrew đứng trên đống Ngao chết do bệnh QPX (Andrew Cummings, South Wellfleet.) (Nguồn: WHO, 2005); c. Ngao/Nghêu chết do bệnh QPX, chúng nổi trên trên bề mặt cát trước khi chết.( Maille Lyons, University of Connecticut). (Nguồn: WHO, 2005).

Ảnh 3: Hình dạng vi khuẩn Perkinsus spp ( chụp ở độ phóng đại X1000)

Mẫu bệnh phân tích mô, mang ngao (T5/ 2010)

Click to buy NOW!

w w

w .d ocu -tra ck.

com

Click to buy NOW!

w w

w .d ocu -tra ck.

Phụ lục 2: Hiện trạng vùng nuôi tập trung tại Hải Phòng năm 2010.

Ảnh 4: Góc hiện trạng bãi nuôi ngao tại các vùng nuôn tập trung tại Hải Phòng khi thuỷ triều xuống .

Ảnh 5: Góc hiện trạng thu hoạch ngao tại các vùng nuôn tập trung tại Hải Phòng khi thuỷ triều xuống .

B

B

Vùng nuôi ngao

Vùng nuôi ngao Click to buy NOW!

w w

w .d ocu -tra ck.

com

Click to buy NOW!

w w

w .d ocu -tra ck.

Ảnh 7: Hiện trường bãi ngao chết 100% và dấu hiệu bệnh tại vùng nuôi xã Hiền Hào, từ ngày 17 - 20/5/2010

Ảnh 8: CT xã Hiền Hào – Chủ hộ: Nguyễn Văn Tuân với hiện trường bãi ngao chết 100% , ngày 18/5/2010

Ảnh 6:Người dân đang phân loại và suất bán ngao sau thu hoạch.

Click to buy NOW!

w w

w .d ocu -tra ck.

com

Click to buy NOW!

w w

w .d ocu -tra ck.

Phụ lục 3: Danh sách điều tra nông hộ năm 2010 :"Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh ở đối tượng ngao (Meretrix spp) nuôi tại

Hải Phòng”

Nền đáy (x) Nguồn ngao giống

(x) Nghề nghiệp chính(x) Tập huấn (x) Ngao chết giảm sản lượng (x) Số TT Họ Tên (m2) Mực nước Trung bình(m) Độ mặn ‰ Cát Cát bùn Bùn cát Cỡ giống Con/kg) Mật độ thả (kg/1000m2) Sản lượng (kg/ 1000m2) Số Năm nuôi Năm lãi Thu tự nhiên & mua thêm mua cơ sở SX Từ DV tuổi LĐ Thủy sản Nông nghiệp Khuyến Ngư về NTTS Kinh nghiệm Nuôi ngao <=20% >20% >=50% A B C D Đ E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W 1 Bùi Đình Phiến 10,000 1.5 23 x 30000 80 800 3 2 x x 35 x x x x

2 Nguyễn Văn Hoà 10000 2.1 19 x 600 100 800 3 3 x 40 x x x x

3 Ngyuễn Văn Đồng 10000 1.5 22 x 600 180 1300 2 1 x 46 x x x x 4 Nguyễn Đình Đầng 8900 2.5 22 x 800 100 1000 5 4 x 31 x x x x 5 Đào Văn Chấn 12000 1.4 22 x 20000 150 1000 3 1 x x 29 x x x 6 Bùi Đình A 10000 1.7 20 x 450 210 1000 3 2 x 47 x x x x 7 Trần Văn Khúc 6000 1.5 18 x 400 180 900 3 2 x 56 x x x 8 Đặng Công Đinh 5600 1.5 20 x 800 100 1250 2 2 x 33 x x x x 9 Bùi Đình Tư 30000 1.5 25 x 15000 180 850 4 2 x x 36 x x x 10 Nguyễn Thị Biển 11800 2.5 25 x 550 300 1100 1 1 x 45 x x x 11 Bùi Đình Kiên 10000 1.4 23 x 600 80 400 2 2 x 32 x x 12 Bùi Đình Khiêm 10000 1.7 21 x 550 250 1000 4 3 x 29 x x x 13 Lê Văn Bằng 7500 1.6 22 x 600 150 1150 3 1 x 44 x x x 14 Nguyễn Đình Trọng 7500 2 20 x 550 250 1300 2 1 x 42 x x 15 Bùi Đình Căng 6400 1.5 20 x 550 200 1200 2 2 x 45 x x x 16 Nguyễn Đình Toản 15700 1.5 18 x 1000 65 600 5 3 x x 31 x x x 17 Nguyễn Xuân Mát 10500 1.7 23 x 800 90 950 3 1 x 38 x x w .d ocu -tra ck. co w .d ocu -tra ck. co

A B C D Đ E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W

18 Đoàn Thanh Tâm 17000 1.5 26 x 800 120 1200 2 2 x 39 x x x

19 Nguyễn Văn Thiện 6000 1.4 23 x 850 110 1200 3 2 x 36 x x x x

20 Lưu Đức Triệu 14300 1.5 24 x 800 70 900 1 1 x 40 x x

Một phần của tài liệu Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh ở đối tượng ngao (meretrix spp) nuôi tại hải phòng (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)