Phương phỏp hoạt động nhúm trong dạy học hợp tỏc

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trung học phổ thông (chương Hidrocacbon không no - lớp 11 nâng cao (Trang 38)

9. Cấu trỳc luận văn

1.4.4. Phương phỏp hoạt động nhúm trong dạy học hợp tỏc

1.4.4.1. Cỏc yếu tố cấu thành hoạt động học tập mang tớnh hợp tỏc [26] a. Sự phụ thuộc vào nhau một cỏch tớch cực

Cụng việc của nhúm sẽ khụng được hoàn thành nếu khụng cú sự đúng gúp của từng cỏ nhõn. Người học phải nhận thức rằng nỗ lực của mỗi cỏ nhõn là thiết yếu cho sự thành cụng của cả nhúm và của chớnh họ. Vỡ thế, họ phải dựa vào nhau, hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành cụng việc.

b. Sự tương tỏc, hỗ trợ giữa cỏc cỏ nhõn trong nhúm

Mỗi cỏ nhõn là một mắt xớch trong dõy chuyền hoạt động của nhúm. Họ khụng thể làm việc độc lập như ở mụ hỡnh học tập mang tớnh tranh đua mà phải hợp tỏc với nhau, giỳp đỡ lẫn nhau, cựng nhau bàn bạc, trao đổi thụng tin cũng như những quan điểm cỏ nhõn.

c. Trỏch nhiệm cỏ nhõn

Cỏc thành viờn trong nhúm phụ thuộc vào nhau nhưng mỗi người đều cú trỏch nhiệm riờng.

d. Kỹ năng giao tiếp và kỹ năng hoạt động nhúm

Học tập mang tớnh hợp tỏc sẽ tạo tỡnh huống giao tiếp trong đú người học phải biết thể hiện quan điểm của mỡnh, lắng nghe ý kiến của người khỏc, giải quyết những bất đồng ý kiến theo hướng xõy dựng và thương lượng để đi đến quyết định thống nhất.

e. Phản hồi và điều chỉnh

Sau mỗi buổi học, cỏc thành viờn của nhúm đỏnh giỏ những hoạt động mà họ đó thực hiện – hoạt động nào đạt hiệu quả, hoạt động nào chưa phự

hợp, hoạt động nào nờn duy trỡ, hoạt động nào cần thay đổi quỏ trỡnh này giỳp mỗi nhúm củng cố và hoàn thiện cỏc hoạt động đạt hiệu quả cao, điều chỉnh những hoạt động chưa phự hợp hoặc khụng hiệu quả.

1.4.4.2. Khỏi niệm và phõn loại nhúm [7], [10]

a. Nhúm là tập hợp những con người cú hành vi tương tỏc lẫn nhau, để thực hiện cỏc mục tiờu (chung và riờng) và thỏa món cỏc nhu cầu cỏ nhõn. Cú hai loại nhúm cơ bản:

* Nhúm cố định: Gồm những HS cựng nhau làm việc trong khoảng thời gian từ một đến vài tuần lễ để giải quyết một bài tập lớn phức tạp.

VD: Để chuẩn bị cho bài 44: luyện tập Hiđrocacbon khụng no: so sỏnh đặc điểm cấu tạo, tớnh chất của anken, ankađien và ankin thuộc chương 6 lớp 11 nõng cao, GV yờu cầu cỏc nhúm HS (từ 5-7 em) chuẩn bị ở nhà cụng việc sau:

Anken Ankađien Ankin

Đặc điểm cấu tạo Tớnh chất

Chuẩn bị bài 4,5/ 184 SGK

* Nhúm khụng cố định: Gồm những HS cựng nhau làm việc từ vài phỳt đến một tiết để giải quyết một vấn đề khụng phức tạp.

Trong loại hỡnh nhúm khụng cố định, GV cú thể sử dụng nhiều cỏch chia nhúm khỏc nhau tựy theo nội dung bài học và thời lượng của tiết học:

- Làm việc theo cặp hai HS

GV sử dụng hỡnh thức nhúm này khi yờu cầu HS giải quyết một vấn đề nhỏ của bài, yờu cầu thảo luận nhanh trong 1-2 phỳt. Đõy là hỡnh thức HS trao đổi với bạn ngồi kế bờn để giải quyết tỡnh huống do GV nờu ra bằng cỏch hợp tỏc với nhau, chia sẻ, thảo luận những thụng tin mỡnh cú.

VD: Ở phần viết đồng phõn hỡnh học của Anken, bài 39 chương 6 lớp 11 nõng cao, GV cú thể yờu cầu cỏc nhúm HS gồm 2 em ngồi cựng bàn viết đồng phõn của một số chất.

Mục đớch: Giỳp cỏc em hiểu rừ hơn về cấu tạo, cỏch bố trớ trong khụng gian của cỏc nguyờn tử.

- Làm việc theo nhúm 4-5 HS hoặc 6-7 HS

GV chia lớp thành nhiều nhúm từ 4-5 HS hoặc 6-7 HS để thảo luận cỏc bài tập, cõu hỏi tỡnh huống do GV nờu ra.

VD: Để củng cố lại kiến thức và chứng minh tớnh chất của hiđrocacbon khụng no. Bài 45: Thực hành tớnh chất của hiđrocacbon khụng no chương 6 lớp 11 nõng cao. GV yờu cầu cỏc nhúm (từ 5-6 em) tự làm cỏc thớ nghiệm sau được viết trờn phiếu học tập phỏt cho mỗi nhúm.

Nhúm 1: Thớ nghiệm điều chế và thử tớnh chất của etilen

Cho 2 ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khụ cú sẵn vài viờn đỏ bọt mà GV đó chuẩn bị. Sau đú cho thờm từng giọt dung dịch H2SO4 đặc (4 ml), đồng thời lắc đều.

Đun núng hỗn hợp phản ứng sao cho hỗn hợp khụng trào lờn ống dẫn khớ.

Đốt khớ sinh ra ở đầu vuốt nhọn của ống dẫn khớ. Nhúm 2: Thớ nghiệm điều chế và thử tớnh chất của axetilen

Cho một vài mẩu đất đốn bằng hạt ngụ vào một ống nghiệm chứa sẵn 2 ml nước (A). Đậy nhanh nỳt cú ống dẫn khớ gấp khỳc sục vào ống nghiệm B chứa 2ml dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau đú quan sỏt

Nhúm 3 : Thớ nghiệm điều chế và thử tớnh chất của axetilen

Cho một vài mẩu đất đốn bằng hạt ngụ vào một ống nghiệm chứa sẵn 2 ml nước (A). Đậy nhanh nỳt cú ống dẫn khớ gấp khỳc sục vào ống nghiệm B chứa 2ml dung dịch KMnO4. Sau đú quan sỏt

Cho một vài mẩu đất đốn bằng hạt ngụ vào một ống nghiệm chứa sẵn 2 ml nước (A). Đậy nhanh nỳt cú ống dẫn khớ thẳng đứng đầu vuốt nhọn. Đốt khớ sinh ra. Đưa một mẩu sứ trắng lại gần ngọn lửa. Sau đú nhận xột

Nhúm 5: Thớ nghiệm phản ứng của tecpen với nước brom

Cho vài giọt dầu thụng vào ống nghiệm chứa 2 ml nước brom, lắc kĩ, để yờn, quan sỏt và giải thớch.

Nhúm 6: Thớ nghiệm phản ứng của tecpen với nước brom

Nghiền nỏt quả cà chua chớn đỏ, lọc lấy nước trong. Nhỏ từ từ từng giọt nước brom vào ống nghiệm chứa 2 ml nước cà chua. Quan sỏt sự đổi màu và giải thớch.

Sau một thời gian làm việc khoảng 5- 7 phỳt, GV chỉ định bất kỡ một thành viờn trong cỏc nhúm lờn bỏo cỏo cỏc kết quả cụng việc đó làm.

- Nhúm chuyờn gia hay ghộp nhúm

Sơ đồ 1.3. Mụ hỡnh nhúm chuyờn gia

Nhúm chuyờn gia Nhúm chuyờn gia

Nhúm gốc

Nhúm chuyờn gia Nhúm chuyờn gia

- Nhúm kim tự thỏp

Đõy là cỏch tổng hợp ý kiến tập thể của lớp học về một vấn đề của bài học. Đầu tiờn GV nờu một vấn đề cho cỏc HS làm việc độc lập. Sau đú, ghộp hai HS thành một cặp để cỏc HS chia sẻ ý kiến của mỡnh. Kế đến, cỏc cặp sẽ

AA-AA

AB-CD

CC-CC DD-DD

tập hợp thành nhúm 4 HS, nhúm 8 HS… Cuối cựng, cả lớp sẽ cú một bảng tổng kết cỏc ý kiến hoặc một giải phỏp tốt nhất để giải quyết một vấn đề. Như vậy, ý kiến cỏ nhõn nào cũng đều dựa trờn ý kiến của số đụng.

- Hoạt động trà trộn

Trong hỡnh thức này, tất cả cỏc HS trong lớp phải đứng dậy và di chuyển để thu thập thụng tin từ cỏc thành viờn khỏc. Sự di chuyển khỏi chỗ ngồi cố định làm cho cỏc HS cảm thấy thớch thỳ, năng động hơn. Đối với cỏc HS yếu thỡ đõy là cơ hội cho họ hỏi nhiều người khỏc nhau cựng một cõu hỏi mà khụng cảm thấy xấu hổ. Cũng bằng cỏch học này, họ sẽ thấy rằng cú thể cú nhiều cõu trả lời đỳng, nhiều ý kiến, nhiều quan điểm khỏc nhau cho cựng một vấn đề. Cú thể coi hoạt động trà trộn là bản “trưng cầu ý kiến” và “khảo sỏt ý kiến” của tập thể.

Cú rất nhiều cỏch tổ chức hoạt động nhúm trong dạy học nhằm nõng cao hiệu quả học tập của HS, nhưng theo tụi, riờng đối với giảng dạy mụn húa học, loại hoạt động nhúm làm việc theo 2 cặp HS, làm việc theo nhúm 4 - 5 HS hoặc 6 - 7 HS được thường xuyờn sử dụng nhất. Nguyờn nhõn do hai loại hoạt động này đơn giản, ớt mất thời gian, GV cú thể dễ dàng điều hành, quản lý cỏc nhúm hiệu quả. Nhúm chuyờn gia hay ghộp nhúm, nhúm kim tự thỏp, hoạt động trà trộn ớt được sử dụng do điều kiện cơ sở vật chất ở nhà trường phổ thụng khụng đảm bảo, tốn nhiều thời gian và dễ gõy mất trật tự.

b. Cỏc nhõn tố hỡnh thành nhúm [11]

- Tương tỏc

- Chia sẻ mục tiờu

- Tuõn thủ cỏc quy tắc của nhúm

- Vai trũ: Là khuụn mẫu cỏc hành vi quen thuộc mà cỏ nhõn phỏt triển để phục vụ nhúm. Một người cú thể đúng nhiều vai trũ.

- Hành vi trong nhúm: Khi nhúm thực hiện nhiệm vụ thường cú ba loại hành vi: hành vi hướng về cụng tỏc, hành vi củng cố nhúm, hành vi cỏ nhõn…

1.4.4.3. Chuẩn bị tổ chức hoạt động nhúm trong dạy học [26] a. Xỏc định mục tiờu

Mục tiờu của một hoạt động nhúm bao gồm: - Mục tiờu bài học

- Mục tiờu cụ thể cho sự phỏt triển kỹ năng xó hội trong hoạt động nhúm. Tựy theo hoàn cảnh cụ thể của HS ở lớp, GV đặt ra mục tiờu của hoạt động nhúm một cỏch cụ thể.

b. Chọn nội dung

Khụng phải nội dung nào cũng đưa ra tổ chức hoạt động nhúm được, vỡ vậy phải chọn nội dung thớch hợp. Đú là những nội dung cú tỏc dụng hỡnh thành nhu cầu hợp tỏc được, những nội dung khụng quỏ khú mà cũng khụng quỏ dễ nhưng kớch thớch được sự tranh luận trong tập thể.

c. Thiết kế tỡnh huống

- Thiết kế nhiệm vụ cho HS thụng qua phiếu học tập, sử dụng mỏy chiếu, trỡnh diễn đoạn phim của một thớ nghiệm…

- Chuẩn bị những cõu hỏi phụ gợi ý cho HS hợp tỏc và cỏch thống nhất. - Dự kiến cỏc tỡnh huống trong thảo luận: đú là cỏc cỏch nghĩ, cỏch giải quyết vấn đề khỏc nhau, những mõu thuẫn trong cỏch giải quyết.

- Dự kiến cỏch xỏc nhận kiến thức và xõy dựng phương ỏn đỏnh giỏ cụ thể để thấy được sự cố gắng của mỗi cỏ nhõn trong nhúm đều cú ý nghĩa trong thành tớch chung của nhúm và thành tớch của cỏc thành viờn trong nhúm cú ảnh hưởng lẫn nhau.

Cỏch đỏnh giỏ, khen thưởng cỏ nhõn hay nhúm là một biện phỏp khụng thể thiếu để kớch thớch cỏc thành viờn trong nhúm hỗ trợ và hợp tỏc với nhau. Khi cơ hội nhận phần thưởng của cỏ nhõn phụ thuộc khụng chỉ vào thành tớch của riờng họ mà cả thành tớch của cỏc thành viờn khỏc trong nhúm thỡ cỏc em sẽ cú ý thức với sự cố gắng và tiến bộ của cỏc thành viờn khỏc trong nhúm hơn.

Khõu thiết kế nhiệm vụ cho HS và hệ thống cỏc cõu hỏi là mấu chốt quan trọng để cú một tiết dạy học theo phương phỏp nhúm thành cụng. Cỏch đỏnh giỏ, khen thưởng của GV cũng khụng kộm phần quan trọng tạo nờn sự thành cụng của tiết học. GV cú sự thành cụng bằng, chớnh xỏc, khen thưởng hợp lý sẽ làm tăng hứng thỳ học tập của HS lờn rất nhiều.

1.4.4.4. Tiến trỡnh dạy học theo nhúm [27]

Cú thể chia làm 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1. Nhập đề và giao nhiệm vụ

+ Giới thiệu chủ đề chung của giờ học: Thụng thường GV thực hiện việc giới thiệu chủ đề, nhiệm vụ chung cũng như những chỉ dẫn cần thiết, thụng qua thuyết trỡnh, đàm thoại hay mõu thuẫn. Đụi khi việc này cũng được giao cho HS trỡnh bày với điều kiện là đó cú sự thống nhất và chuẩn bị từ trước cựng GV.

+ Xỏc định nhiệm vụ của cỏc nhúm: Xỏc định và giải thớch nhiệm vụ cụ thể của cỏc nhúm, xỏc định rừ những mục tiờu cụ thể cần đạt được. Thụng thường nhiệm vụ của cỏc nhúm là giống nhau, nhưng cũng cú thể khỏc nhau.

+ Thành lập cỏc nhúm làm việc: Cú rất nhiều phương ỏn thành lập nhúm khỏc nhau. Tựy theo mục tiờu dạy học để quyết định cỏch thành lập nhúm.

Giai đoạn 2. Làm việc nhúm

+ Chuẩn bị chỗ làm việc nhúm: Cần sắp xếp bàn ghế phự hợp với cụng việc nhúm, sao cho cỏc thành viờn trong nhúm cú thể đối diện nhau để thảo luận. Cần làm nhanh khụng để tốn thời gian và giữ trật tự.

+ Lập kế hoạch làm việc: - Chuẩn bị tài liệu học tập. - Đọc sơ qua tài liệu.

- Làm rừ xem tất cả HS cú hiểu cỏc yờu cầu của nhiệm vụ hay khụng? - Phõn cụng cụng việc trong nhúm.

+ Thỏa thuận về quy tắc làm việc:

- Mỗi thành viờn đều cú phần nhiệm vụ của mỡnh. - Từng người ghi lại kết quả làm việc.

- Mỗi người lắng nghe những người khỏc. - Khụng ai được ngắt lời người khỏc.

+ Tiến hành giải quyết nhiệm vụ:

- Đọc kỹ tài liệu.

- Cỏ nhõn thực hiện cụng việc đó phõn cụng.

- Thảo luận trong nhúm về việc giải quyết nhiệm vụ. - Sắp xếp kết quả cụng việc.

+ Chuẩn bị bỏo cỏo kết quả trước lớp:

- Xỏc định nội dung, cỏch trỡnh bày kết quả. - Phõn cụng cỏc nhiệm vụ trỡnh bày trong nhúm. - Làm cỏc hỡnh ảnh minh họa.

- Quy định tiến trỡnh bài trỡnh bày của nhúm.

Giai đoạn 3. Trỡnh bày và đỏnh giỏ kết quả

Việc làm này xem như là nhiệm vụ bắt buộc sau mỗi lần hoạt động nhúm, nú được coi trọng như việc tiếp thu kiến thức mới. Một hiện tượng phổ biến, cỏc em yếu kộm thường thớch tham gia hoạt động nhúm khụng phải để học hỏi mà để trỏnh sự “chỳ ý” của GV. Nếu trong nhúm cú thành viờn “lười biếng”, ỷ lại như vậy thỡ nhúm chỉ cú ý nghĩa là nhúm chứ khụng cú ý nghĩa hợp tỏc. Để xõy dựng tinh thần trỏch nhiệm cỏ nhõn, GV cú thể ra tiờu chớ: cõu trả lời của một thành viờn trong nhúm phải được sự đồng ý của mọi người trong nhúm, ý kiến của thành viờn yếu nhất sẽ được đỏnh giỏ bằng điểm cho cả nhúm. GV tổ chức thi đua giữa cỏc nhúm với tiờu chớ: sẽ cho điểm nhúm nào hoàn thành tốt nhất, khen thưởng cho cỏc nhúm là như nhau chỉ khi mọi thành viờn đều hoàn thành tốt.

Trong quỏ trỡnh HS hoạt động nhúm, GV cần theo dừi, can thiệp và điều khiển cỏch giải quyết vấn đề của cỏc em.

Do sự hạn hẹp về thời gian của một tiết học là 45 phỳt, thực tế hoạt động nhúm đơn giản hơn nhiều. Quỏ trỡnh làm việc nhúm cú thể được thực hiện một cỏch nhanh chúng: sau khi nhúm nhận nhiệm vụ, cỏc HS trong nhúm cựng thảo luận thống nhất ý kiến và trỡnh bày kết quả.

1.4.4.5. Yờu cầu với GV phổ thụng để tổ chức hoạt động nhúm hiệu quả [13] a. Tạo hứng thỳ đối với cỏc hoạt động học tập mang tớnh hợp tỏc cho HS

Hoạt động học tập mang tớnh hợp tỏc sẽ khụng thành cụng nếu HS khụng tham gia hoặc tham gia một cỏch miễn cưỡng vào cỏc hoạt động đú. Vỡ thế điều kiện tiờn quyết đảm bảo cho sự thành cụng của hoạt động học tập mang tớnh hợp tỏc là hứng thỳ của HS. Một trong những biện phỏp hiệu quả để gõy hứng thỳ cho HS đối với hoạt động nhúm là tổ chức cỏc trũ chơi mang tớnh hợp tỏc hoặc thiết kế cỏc hoạt động ngoại khúa sao cho HS vừa cảm thấy hứng thỳ và thoải mỏi trong cỏc hoạt động đú lại vừa nhận thức được tầm quan trọng của tớnh hợp tỏc trong cụng việc.

Khen thưởng đối với thành tớch chung của cả nhúm, thành tớch cỏ nhõn một cỏch hợp lý cũng tạo được động cơ học tập và hứng thỳ cho HS.

b. Phõn nhúm một cỏch hợp lý

GV phải giữ vai trũ chủ động trong việc phõn nhúm sao cho cỏc thành viờn của nhúm được học hỏi lẫn nhau. Tiờu chớ để phõn nhúm là sự chờnh lệch về trỡnh độ giữa cỏc thành viờn trong nhúm.

c. Thiết kế và điều khiển tốt cỏc hoạt động nhúm

Cỏc hoạt động nhúm phải được thiết kế sao cho cỏc cỏ nhõn thể hiện được trỏch nhiệm của mỡnh đối với cụng việc được giao. Người học sẽ tham gia tớch cực hơn vào hoạt động nhúm khi họ nhận thức rằng họ chỉ thành cụng khi cả nhúm thành cụng và rằng sự thành cụng của nhúm khụng thể thiếu đi

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trung học phổ thông (chương Hidrocacbon không no - lớp 11 nâng cao (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)