Sử dụng Grap để mở rộng và nõng cao kiến thức cho HS

Một phần của tài liệu Sử dụng Grap nhằm nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 11 (Trang 81)

9. Cấu trỳc của luận văn

2.4.4.Sử dụng Grap để mở rộng và nõng cao kiến thức cho HS

Trong dạy học, bờn cạnh việc đảm bảo nội dung kiến thức SGK, GV cần phải mở rộng kiến thức cho HS. Đặc biệt, trong việc bồi dưỡng HS giỏi, thỡ nõng cao kiến thức là một yờu cầu khỏch quan.

GV sử dụng Grap như một cụng cụ để mở rộng và nõng cao kiến thức cho học sinh. Sau đõy là một số vớ dụ về cỏc Grap được thiết kế để cung cấp những kiến thức khú, nõng cao.

Vớ dụ1: Sơ đồ hệ thống sinh trưởng ở thực vật.

Quỏ trỡnh sinh trưởng ở thực vật diễn ra khụng giống nhau ở cõy một lỏ mầm và cõy hai lỏ mầm. Quỏ trỡnh sinh trưởng ở thực vật cũn liờn quan đến hoạt động của nhiều loại mụ. Vỡ vậy, cú thể núi phần này cú nhiều kiến thức khú, thậm chớ cả GV cũng cú thể bị nhầm lẫn khi dạy nội dung này.

Trước tiờn, GV yờu cầu HS quan sỏt sơ đồ hệ thống sinh trưởng ở thực vật (Hỡnh 2.19) kết hợp với nghiờn cứu SGK để trả lời hệ thống cõu hỏi:

Xỏc định hệ thống sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật trong sơ đồ đú?

- Sinh trưởng sơ cấp là kết quả hoạt động của loại mụ phõn sinh nào? (Mụ phõn sinh ngọn).

- Hoạt động của loại mụ phõn sinh nào dẫn đến sinh trưởng thứ cấp ở thực vật? (Mụ phõn sinh bờn).

- Nờu kết quả của sinh trưởng thứ cấp?

(Sinh trưởng thứ cấp tạo ra vỏ thứ cấp, mạch gỗ thứ cấp và mạch rõy thứ cấp nờn làm cõy phỏt triển về chiều ngang).

Bằng việc trả lời cỏc cõu hỏi và nghiờn cứu sơ đồ, HS sẽ xỏc định được hệ thống sinh trưởng ở thực vật (sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp). Mặt khỏc, qua sơ đồ, HS cũng thấy được hai hệ thống sinh trưởng này ở thực vật khụng hoàn toàn tỏch biệt mà cú mối quan hệ gắn bú với nhau (Hoạt động của mụ phõn sinh bờn dẫn đến sinh trưởng thứ cấp, nhưng mụ phõn sinh bờn lại cú nguồn gốc từ miền phỏt sinh của mụ phõn sinh ngọn).………

Hỡnh 2.19. Sơ đồ hệ thống sinh trưởng ở thực vật Mụ phõn sinh ngọn

Miền trước phỏt sinh Miền phỏt sinh

Tầng mụ phõn sinh cơ bản Tầng nguyờn bỡ Mụ mềm Mụ dày Biểu mụ Mụ sơ cấp Tầng trước phỏt sinh Mụ cứng Mụ dẫn sơ cấp Mạch rõy thứ cấp Mạch gỗ thứ cấp Vỏ thứ cấp Tầng sinh mạch Tầng sinh bần lục bỡ Mụ phõn sinh bờn Mạch rõy sơ cấp Mạch gỗ sơ cấp Tầng phỏt sinh

Vớ dụ 2: Tuần hoàn ở thai nhi.

Cấu tạo cũng như hoạt động của hệ tuần hoàn ở thai nhi và người trưởng thành cú nhiều điểm khỏc biệt. Nếu GV biết thiết kế Grap để cung cấp thờm kiến thức về tuần hoàn thai nhi sẽ tạo được hứng thỳ và giỳp người học so sỏnh được tuần hoàn ở thai nhi và người trưởng thành và hấp dẫn cho bài học.

GV yờu cầu HS quan sỏt sơ đồ tuần hoàn ở thai nhi (Hỡnh 2.20) và mụ tả đường đi của mỏu trong vũng tuần hoàn đú.

(Mỏu từ tim được bơm một phần đi nuụi cơ thể, một phần qua nhau thai nhận. Mỏu từ nhau thai nhập vào dũng mỏu từ tĩnh mạch trở về tim.

- Xỏc định sự thay đổi về tớnh chất của mỏu khi luận chuyển trong vũng tuần hoàn thai nhi?

(Mỏu từ tim đi nuụi cơ thể và 1 phần qua nhau thai là mỏu pha. Sau khi qua nhau thai, mỏu được cung cấp O2 trở thành mỏu giàu ụxi. Mỏu giàu ụxi từ nhau thai được trộn với mỏu tĩnh mạch trở thành mỏu pha theo tĩnh mạch trở về tim).

- So sỏnh tuần hoàn ở thai nhi và tuần hoàn ở cỏ, so sỏnh tuần hoàn ở thai nhi với tuần hoàn ở người trưởng thành?.

(Mặc dự, tim thai cú bốn ngăn nhưng hoạt động như tim hai ngăn ở cỏ, mà nhau thai đúng vai trũ giống như mang cỏ. Mỏu từ tim đi nuụi thai là mỏu pha. Trong khi đú, ở người trưởng thành, mỏu từ tõm thất đi nuụi cơ thể là mỏu giàu ụxi, mỏu theo tĩnh mạch trở về tim là mỏu nghốo ụxi).

Vũng tuần hoàn thai nhi rất phức tạp nờn chỉ cú quan sỏt sơ đồ HS mới cú thể tưởng tượng ra được.

Hỡnh 2.20. Sơ đồ tuần hoàn ở thai nhi

Một phần của tài liệu Sử dụng Grap nhằm nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 11 (Trang 81)