7.2.1. Bản đồ địa chất thủy văn đƣợc thành lập ở những vùng kinh tế dân cƣ quan trọng, các vùng đô thị và các khu công nghiệp, khu mỏ, vùng xây dựng các công trình thủy công lớn và các hồ chứa nƣớc, vùng có nhƣ cầu tƣới hoặc cải tạo đất, vùng ven biển có nguy cơ xâm nhập mặn vào các tầng chứa nƣớc, vùng có nhu cầu đánh giá tác động môi trƣờng do các hoạt động của con ngƣời.
7.2.2. Bản đồ địa chất thủy văn phải đƣợc thành lập trên nền bản đồ địa hình và bản đồ địa chất cùng tỷ lệ.
7.2.3. Chỉ có bản đồ địa chất thủy văn tỷ lệ nhỏ (1/1000.000-1/500.000) có thể thành lập theo tài liệu lƣu trữ kết hợp với tài liệu ngoài trời còn ở những bản đồ địa chất thủy văn tỷ lệ trung bình trở lên đƣợc thành lập dựa trên tài liệu thu thập ngoài trời và chiều sâu nghiên cứu lập bản đồ địa chất thủy văn thƣờng đạt tới chiều sâu đáy của tầng chứa nƣớc có ý nghĩa kinh tế nằm sâu nhất (độ sâu mà kỹ thuật cho phép khai thác)
7.2.4. Trên bản đồ địa chất thủy văn biểu thị:
- Diện phân bố, thế nằm, bề dày, thành phần và mức độ chứa nƣớc của các đơn vị chứa nƣớc. và các đơn vị không chứa nƣớc.
- Đặc điểm thủy hóa, chiều sâu mực nƣớc, hƣớng vận động của nƣớc dƣới đất. - Độ phong phú nƣớc đƣợc biểu thị bằng con số cạnh những điểm nƣớc (hố khoan, mạch nƣớc) mà con số này có thể là lƣu lƣợng cực đại của điểm nƣớc hay trị số hạ thấp mực nƣớc cùng với trị số lƣƣ lƣợng khi hút nƣớc thí nghiệm.
7.2.5. Nội dung của một bản đồ địa chất thủy văn có thể thể hiện trên một tờ bản đồ. Đối với những khu vực có nhiều đơn vị chứa nƣớc thì để giảm nhẹ nội dung tờ bản đồ ngƣời ta lập một loạt những bản đồ của các tầng (hay phức hệ chứa nƣớc) chủ yếu.
- Thành phần thạch học của các tầng chứa nƣớc hay cách nƣớc. - Chiều sâu, thế nằm và trị số áp lực của các tầng chứa nƣớc. - Lƣu lƣợng của các hố khoan và độ tổng khoáng hóa của nƣớc
Mặt cắt địa chất thủy văn phải đƣợc thành lập theo những phƣơng mà có thể phản ánh đƣợc đầy đủ nhất điều kiện cung cấp, vận động và thoát của nƣớc dƣới đất.
7.2.7. Trong những trƣờng hợp cần thiết có thể thành lập bản đồ chiều sâu thế nằm của nƣớc dƣới đất, thủy đẳng áp, trữ lƣợng nƣớc dƣới đất, độ phong phú nƣớc .
7.2.8. Mật độ điểm khảo sát cũng nhƣ nội dung và khối lƣợng các dạng công tác nghiên cứu trong công tác lập bản đồ địa chất thủy văn phụ thuộc vào mức độ phức tập điều kiện địa chất thủy văn
7.2.6. Các bản đồ, bản vẽ, phụ lục, biểu bảng thành lập kèm theo bản đồ địa chất thủy văn gồm:
1/ Bản đồ thực tế địa chất thủy văn
2/ Bản đồ điểm nghiên cứu nƣớc dƣới đất
3/ Bản đồ địa chất thủy văn của một tầng chứa nƣớc quan trọng (đối với công tác thành lập bản đồ tỷ lệ lớn).
4/ Tập phiếu các lỗ khoan, hố đào 5/ Sổ tổng hợp tài liệu khoan
8/ Sổ tổng hợp kết quả phân tích nƣớc
9/ Tài liệu quan trắc động thái nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất và biểu đồ tổng hợp kết quả quan trắc.
10/ Bảng thuyết minh kèm theo: mô tả tất cả các đơn vị chứa nƣớc cùng với thành phần đất đá, độ phong phú nƣớc, chiều sâu thế nằm, điều kiện hình thành động thái nƣớc dƣới đất, tổng độ khoáng hóa và thành phần khoáng hóa. Dự đoán khả năng sử dụng nƣớc dƣới đất trong những lĩnh vực khác nhau cùng với những biện pháp phòng ngừa, đối phó với những tác hại của nó đối với việc xây dựng các công trình.
7.2.7. Khi thành lập bản đồ địa chất thủy văn tỷ lệ nhỏ (1/1000.000-1/500.000) thƣờng lập sơ đồ phân vùng địa chất thủy văn theo dấu hiệu địa kiến tạo, địa mạo, tính phân đới thủy hóa
7.2.8. Khi tiến hành các dạng công tác lập bản đồ địa chất thủy văn phải chấp hành đúng luật môi trƣờng, không làm biến đổi môi trƣờng theo chiều hƣớng xấu, bảo vệ các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh,...