Những nhân tố địa chất thủy văn –địa chất công trình ảnh hƣởng đến công trình

Một phần của tài liệu bài giảng học phần địa chất thủy văn (Trang 97)

công trình khai tác.

6.1.1. Những nhân tố đƣa nƣớc tới khoáng sàng 6.1.1.1. Nhân tố tự nhiên

- Lƣợng mƣa của khu vực: Lƣợng mƣa đóng vai trò chủ yếu cung cấp cho nƣớc và nƣớc dƣới đất. Do vậy, nó đóng vai trò quyết định tới lƣợng nƣớc chảy vào công trình khai thác, nhất là các công trình khai thác lộ thiên.

- Nƣớc trên mặt: các dòng chảy trên mặt thƣờng chảy nhiều vào các mỏ khai thác lộ thiên. Còn những công trình ngầm gần mặt đất, nếu nƣớc dƣới đất có quan hệ thủy lực với nƣớc mặt thì nƣớc mặt cũng gián tiếp chảy vào công trình. Đặc biệt những mỏ sa khoáng và mỏ trong đá karto thì ảnh hƣởng của nƣớc mặt đến công trình khai thác rất quan trọng.

- Địa hình mỏ: Địa hình mỏ quyết định đến hệ số dòng chảy trên mặt và hệ số dòng chảy dƣới đất, đồng thời quyết định đến điều kiện tháo khô mỏ.

- Lớp phủ phía trên khoáng sàng: lớp phủ phía trên khoáng sàng nếu chứa nƣớc và thấm nƣớc tốt thì sẽ gây trở ngại cho việc tháo khô. Lớp phủ càng dày thì nƣớc chảy vào công trình khai thác càng nhiều, lớp phủ kém thấm nƣớc thì tháo khô mỏ dễ dàng.

- Cấu tạo địa chất: đặc biệt là ở những đới phá hủy kiến tạo, những đứt gãy lớn, chúng tạo nên mối quan hệ thủy lực giữa nƣớc mặt và nƣớc dƣới đất.

- Những lỗ khoan tìm kiếm thăm dò chƣa lấp kỹ, chúng tạo mối quan hệ thủy lực giữa các tầng chứa với nhau.

- Các hầm lò khai thác cũ cũng là nới tập trung nƣớc dƣới đất.

6.1.2. Những hiện tƣợng địa chất công trình xảy ra khi khai thác khoáng sàng. 6.1.2.1. Hiện tƣợng cát chảy xói ngầm.

- Cát chảy sinh ra trong đất đá mềm, rời và bảo hòa nƣớc dƣới tác dụng áp lực thủy động. Chúng biểu hiện thành những dòng bùn cát từ vách và đáy công trình khai đào.

- Xói ngầm phát sinh do áp lực thủy động và biểu hiện bằng những dòng nƣớc mang bụi cát từ dƣới nền công trình đi lên.

6.1.2.2. Hiện tƣợng sụt vòm và bùn nền.

- Hiện tƣợng sụt lún là hiện tƣợng oằn mặt đất mà dƣới đó là những công trình khai thác ngầm. Nhƣng nếu công trình ngầm nằm sâu thì hiện tƣợng sập lở chỉ xảy ra trong phạm vi vòm cân bằng, không ảnh hƣởng tới mặt đất.

- Hiện tƣợng bùn nền là hiện tƣợng trồi đất đá từ đáy và vách công trình ngầm do sự mất cân bằng về trạng thái ứng suất, sự trƣơng nở của đất đá....

6.1.2.3. Hiện tƣợng dịch chuyển của đất đá trên sƣờn dốc. * Điều kiện cho trƣợt lở phát sinh và phát triển:

- Địa hình: bờ dốc

Nơi cao và độ dốc lớn dẫn đến đá đổ. Nơi có độ cao và độ dốc trung bình dẫn đến trƣợt.

Thƣờng các lớp phong hóa dễ trƣợt trên nền đá gốc. Nơi có đứt gãy kiến tạo cũng thƣờng có nhiểu trƣợt lở

* Nguyên nhân xảy ra trƣợt lở: - Qúa trình phong hóa.

- Hoạt động xâm thực dòng chảy. - Hoạt động nƣớc dƣới đất.

- Hoạt động kinh tế con ngƣời * Cách khắc phục trƣợt lở - Điều tiết các dòng chảy

- Hạn chế xây dựng công trình ở bờ dốc.

- Lát gạch sƣờn dốc, xây dựng tƣờng chắn, xử lý nền,...

Một phần của tài liệu bài giảng học phần địa chất thủy văn (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)