8. Cấu trỳc luận văn
2.3.3. Sử dụng thớ nghiệm trong dạy bài thực hành
Thớ nghiệm thực hành là hỡnh thức TN rất quan trọng, nú cú nhiệm vụ cơ bản là:
- ễn tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức mà HS đó lĩnh hội được trong cỏc giờ học trước đú .
- Rốn luyện cỏc kĩ năng,kĩ xảo làm TN.
- Dạy HS khả năng quan sỏt và giải thớch cỏc hiện tượng .
- Dạy HS biết vận dụng cỏc kiến thức đó học để giải cỏc bài tập thực nghiệm - Bằng con đường thực nghiệm thực hiện những nhiệm vụ thực tiễn hay lớ thuyết vừa sức .
Với HS lớp 11 cỏc em đó cú những kĩ năng, kĩ xảo làm TN nhất định, đó
nắm rừ nội qui của phũng TN. Do đú điều quan trọng trong cỏc giờ thực hành là ngoài việc ụn tập, củng cố, hệ thống lại kiến thức, tiếp tục rốn kĩ năng, kĩ xảo làm TN cũn chỳ trọng đến kĩ năng giải cỏc bài tập thực nghiệm mang tớnh vận dụng kiến thức, kĩ năng một cỏch tổng hợp.
Để thực hiện tốt tiết thực hành, GV cần thiết kế giờ dạy bằng cỏc hoạt động cụ thể mang tớnh logic để tất cả HS trong lớp phải tớch cực hoạt động trong suốt giờ thực hành. Cỏc TN của bài thực hành phải được sử dụng khụng chỉ đơn thuần là lặp lại cỏc kiến thức đó học mà chủ yếu là nõng cao năng lực
55
hành động, vận dụng kiến thức, phỏt triển tư duy logic, tăng cường khả năng khỏi quỏt hoỏ.
Qui trỡnh cho một bài thực hành thớ nghiệm cú thể gồm cỏc bước như
sau:
- Chuẩn bị thớ nghiệm: GV phải cú kế hoạch đảm bảo chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, húa chất, mẫu vật và cỏc điều kiện cần thiết khỏc để thớ nghiệm thành cụng. Cú thể giao cho HS chuẩn bị nhưng phải kiểm tra.
- Phổ biến nội qui an toàn phũng thớ nghiệm: Ngay khi bắt đầu một bài thực hành, giỏo viờn cần phải hướng dẫn cho học sinh về qui tắc an toàn trong phũng thớ nghiệm. Điều này là hết sức cần thiết và phải làm ngay mỗi lần học sinh vào phũng thớ nghiệm. Bờn cạnh đú cũng cần phổ biến cỏch cấp cứu trong những trường hợp cần thiết như bỏng húa chất, băng bú khi bị thương vv…
- Giới thiệu qui trỡnh thớ nghiệm: Học sinh cú thể tự đọc qui trỡnh thớ nghiệm (nếu cú sẵn trong bài thực hành) hoặc giỏo viờn giới thiệu cho học sinh. Sau đú học sinh tự kiểm tra cỏc loại húa chất thiết bị, mẫu vật xem cú đỏp ứng được với yờu cầu bài thực hành hay khụng.
- Tiến hành thớ nghiệm: Học sinh tự tiến hành thớ nghiệm theo qui trỡnh đó cho để thu thập số liệu.
- Mụ tả kết quả thớ nghiệm. HS viết ra (hoặc núi ra) cỏc kết quả mà họ quan sỏt thấy trong quỏ trỡnh làm thớ nghiệm.
- Giải thớch cỏc hiện tượng quan sỏt được: đõy là giai đoạn cú nhiều thuận lợi để tổ chức HS học theo phương phỏp tớch cực. GV cú thể dựng hệ thống cõu hỏi nờu vấn đề giỳp HS tự giải thớch cỏc kết quả.
-Rỳt ra kết luận cần thiết: GV yờu cầu HS căn cứ vào mục tiờu ban đầu trước khi làm thớ nghiệm để đỏnh giỏ cụng việc đó làm.
56
Bước 1. Xỏc định mục tiờu (cho GV và cho HS). Yờu cầu của bước này là HS phải nhận thức được và phỏt biểu rừ mục tiờu (trả lời cõu hỏi: để làm gỡ?)
Bước 2. Kiểm tra kiến thức cơ sở và kiểm tra sự chuẩn bị thực hành (trả lời cõu hỏi: cú làm được khụng?).
Bước 3. Xỏc định nội dung thực hành (trả lời cõu hỏi: làm như thế nào?)
Bước 4. Tiến hành cỏc hoạt động thực hành (trả lời cõu hỏi: quan sỏt thấy gỡ? Thu được kết quả ra sao?).
Bước 5. Giải thớch và trỡnh bày kết quả, rỳt ra kết luận (trả lời cõu hỏi: tại sao? Mục tiờu đó hoàn thành hay chưa?).
Viết bỏo cỏo thực hành.
Vớ dụ: Dạy bài thực hành Tớnh chất của một số hợp chất nitơ, photpho
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-GV cho HS chuẩn bị trước nội dung thớ nghiệm dưới dạng bài tập về nhà thụng qua phiếu học tập
- Khi vào đầu tiết thực hành, GV phõn chia lớp thành 3 nhúm
+GV yờu cầu 3 HS đại diện cho 3 nhúm lờn trỡnh bày lần lượt cỏc bài làm tương ứng cựng một lỳc.
+ GV yờu cầu cỏc HS khỏc theo dừi và bổ xung nếu cần
+ GV đưa ra những chỳ ý cần thiết để đảm bảo khi thực hiện thớ nghiệm an toàn, thành cụng.
- GV yờu cầu HS tiến hành TN, quan
-HS chuẩn bị bài ở nhà
+ Làm bài tập về nhà theo phiếu học tập số 1.
- HS trỡnh bày nội dung bài làm ở nhà theo phiếu học tập
+HS khỏc nhận xột
-HS thực hiện thớ nghiệm kiểm chứng
57 sỏt hiện tượng và xỏc định dự đoỏn đỳng.
-Yờu cầu HS giải thớch hiện tượng, viết phương trỡnh húa học của phản ứng?
+Thực hiện thớ nghiệm, quan sỏt hiện tượng, xỏc định dự đoỏn đỳng.
- HS giải thớch hiện tượng, viết phương trỡnh húa học
2.3.4.Dựng TN để xõy dựng bài tập thực nghiệm
Bài tập thực nghiệm là một phương tiện hiệu quả trong việc rốn luyện kĩ năng thực hành, khả năng vận dụng kiến thức, phương phỏp làm việc khoa học độc lập của HS .
Trong dạy học chỳng ta thường gặp cỏc dạng bài như: + Lắp dụng cụ thớ nghiệm.
+ Quan sỏt, mụ tả, giải thớch hiện tượng thớ nghiệm.
+ Làm TN để nghiờn cứu tớnh chất của một chất, thể hiện tớnh chất đặc biệt của một chất.
+ Nhận biết cỏc chất. + Điều chế cỏc chất.
+ Tỏch cỏc chất ra khỏi hỗn hợp.
Cỏc dạng bài tập trờn đều cú một đặc điểm chung là phải dựa vào kiến thức thực nghiệm để xõy dựng. Khi giải cỏc bài tập này đũi hỏi HS phải vận dụng kiến thức để giải bằng lớ thuyết sau đú làm thực nghiệm để kiểm nghiệm lại tớnh đỳng đắn của cỏc bước giải lớ thuyết và rỳt ra kết luận cuối cựng về cỏch giải.
Để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy, GV cú thể sử dụng TN dưới dạng bài tập thực nghiệm khi giảng dạy bài mới, khi ụn tập củng cố, kiểm tra, đỏnh giỏ, đặc biệt là khi cho HS thực hành trong phũng TN:
58
Với cỏc bài lớ thuyết dạng: vận dụng lớ thuyết chủ đạo →? dự đoỏn tớnh chất hoỏ học →? khẳng định dự đoỏn bằng thực nghiệm hoặc dạng bài nghiờn cứu tớnh chất đặc biệt của một chất ta hoàn toàn cú thể thiết kế dưới dạng bài tập thực nghiệm.
* Sử dụng thớ nghiệm để xõy dựng bài tập thực nghiệm khi ụn tập, củng cố
ễn tập và củng cố kiến thức là một hỡnh thức thường xuyờn phải sử dụng trong dạy học hoỏ học, nú được thực hiện vào đầu giờ học, cuối giờ học hoặc sau khi HS học xong một chương với nhiệm vụ cơ bản là: chớnh xỏc hoỏ cỏc khỏi niệm đó được học, tăng cường tớnh vững chắc, hệ thống hoỏ kiến thức và phỏt triển kĩ năng kĩ xảo.
*Dựng thớ nghiệm để xõy dựng bài tập thực nghiệm khi thực hành
Với hai mục tiờu chớnh của bài thực hành là: ụn tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức và rốn luyện cỏc kĩ năng, kĩ xảo làm TN cho HS thỡ việc thiết kế nội dung của bài thực hành dưới dạng bài tập thực nghiệm là rất phự hợp vỡ: - GV cú thể giao nội dung đú(dưới dạng phiếu học tập) cho HS về chuẩn bị trước tiết thực hành. Làm như vậy sẽ tiết kiệm được thời gian trờn lớp và HS hoàn toàn chủ động trong giờ thực hành.
- Do tiết kiệm được thời gian nờn GV cú thể cho HS giải cỏc bài tập thực nghiệm ở mức độ cao như: nhận biết nhiều chất; điều chế; tỏch cỏc chất ra khỏi hỗn hợp …
Vớ dụ: Sử dụng thớ nghiệm dung dịch HNO3 đặc tỏc dụng với đồng để xõy dựng bài tập thực nghiệm khi dạy bài luyện tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV? Hóy chứng minh tớnh oxi húa mạnh của dung dịch HNO3 đặc qua phản ứng với
* HS chứng minh tớnh oxi húa mạnh của dung dịch HNO3 đặc qua phản ứng với đồng (Kim loại đứng sau H trong dóy hoạt
59 kim loại?
- GV? Hóy dự đoỏn hiện tượng xảy ra khi cho một mảnh đồng vào ống nghiệm chứa dung dịch HNO3 đặc.
- GV yờu cầu HS tiến hành TN, quan sỏt hiện tượng và kiểm định dự đoỏn.
- GV yờu cầu HS giải thớch hiện tượng, viết phương trỡnh húa học của phản ứng?
động húa học, cú nhiều trạng thỏi oxi húa trong cỏc hợp chất)
* HS dự đoỏn hiện tượng TN
-Mảnh đồng tan, tạo dung dịch màu xanh lam và cú khớ màu nõu thoỏt ra
* HS làm TN và ghi lại hiện tượng - Kiểm định dự đoỏn
* HS giải thớch :
- Do HNO3 cú tớnh oxi húa mạnh đó oxi húa Cu thành Cu2+( tan và cú màu xanh) đồng thời giải phúng ra khớ NO2 (cú màu nõu).
PTHH:
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + H2O