NHỮNG MẪU CHUYỆN VỀ BÁC HỒ : 1 Ít là bao nhiêu :

Một phần của tài liệu NGLL6 NH13-14 (Trang 79)

Tháng 12/1965, Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc, Hội phụ nữ Hà Nội quyết định mở Đại hội "Ba đảm đang" để động viên tinh thần chị em. Thành Hội cĩ

viết thư lên báo cáo với Bác Hồ, khơng ngờ hai ngày sau, Bác cho gọi lãnh đạo Hội tới gặp Người. Bác hoan nghênh sáng kiến của Hội, bàn kỹ nội dung và cách làm, rồi bất chợt bác hỏi: "Thế đại hội định tiêu hết bao nhiêu tiền?". Chị phụ trách Hội lúng túng: "Thưa Bác, cũng... ít thơi ạ". Bác cười: "Ít là bao nhiêu?". Thấy chị đỏ mặt, Bác khơng hỏi thêm nữa, chỉ nhẹ nhàng nhắc: "Đại hội phải bàn những việc thiết thực, tránh hình thức, lãng phí, thì mới cĩ kết quả tốt được!..."

2. Thắt lưng của Bác.

Thời kỳ đĩ là tháng 6-1954. Sau chiến thắng Điện Biên chấn động địa cầu, Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu đồn đại biểu VN tới Genève để đàm phán. Hội nghị kéo dài được gần một tháng thì các bên tạm nghỉ để về nước báo cáo lập trường các bên cho chính phủ mình.Phía Trung Quốc đã mời phái đồn VN sang Trung Quốc để trao đổi. Phái đồn VN do Bác Hồ và đại tướng Võ Nguyên Giáp dẫn đầu.Hơm đĩ, Bác Hồ nghỉ tạm tại nhà nghỉ đảng bộ Đảng Cộng sản Trung Quốc tại Quảng Tây. Sáng Bác Hồ đi họp. Ở nhà, một đồng chí của bạn đi kiểm tra phịng Bác xem các đồng chí phục vụ phịng cĩ chu đáo khơng. Sau khi kiểm tra một lượt, đồng chí này thấy trên sàn nhà một mảnh vải đã cũ, dài khoảng 80cm, rộng khoảng 10cm, màu vàng đã bạc. Đồng chí này cầm lên xem, khơng hiểu là vật gì. Đốn đây là dây gĩi tài liệu rớt ra sau khi cầm tài liệu đi, đồng chí này bỏ mảnh vải vào thùng đựng giấy rác.Bác đi họp về, hỏi: "Thắt lưng của tơi đâu? Tơi thường để sau ghế tựa nên bị rơi xuống đất". Mọi người tìm và đưa lại cho Bác.Một chiếc thắt lưng bằng da, bằng dây dù... cũng khơng đắt hơn một miếng vải là bao. Nhưng vấn đề ở đây: cái quí báu trong nhân cách của Bác là tính cách luơn hi sinh, cái riêng bao giờ cũng là tối thiểu, cái dành cho sự nghiệp chung bao giờ cũng được ưu tiên tối đa. Phẩm chất trong sáng thể hiện thường trực trong những cử chỉ của Bác, dù nhỏ nhất.Thời điểm đĩ, sau chiến dịch Điện Biên Phủ, thắt lưng chiến lợi phẩm thu được rất nhiều, nhưng Bác vẫn chỉ tiếp tục dùng chiếc thắt lưng quen thuộc cũ kỹ của mình.

3. Việc nào dễ nhất :

- Hồi ở chiến khu Việt Bắc, các cơ quan đĩng sâu ở trong rừng, hằng tháng, mọi người phải đi lấy gạo về ăn, cĩ khi mất cả ngày mới được một chuyến, khơng phải khơng cĩ người ngại. Một lần, Bác đi cơng tác qua một con suối, thấy rất đơng cán bộ, trong đĩ cĩ nhiều trí thức, trên đường đi lấy gạo về, đang ngồi nghỉ. Bác dừng chân hỏi :

- Đố các cơ chú, trong nghề nơng, việc nào làm dễ nhất ?

- Mọi người đua nhau trả lời. Người bảo dễ nhất là gieo mạ, gặt hái ; người thì cho là xay lúa, giã gạo.Một bác sĩ giục Bác:

- Thưa Bác,Bác chấm cho ai trả lời đúng ạ ? - Bác cười:

- Theo Bác, việc làm dễ nhất là đi đến kho lấy gạo về nấu ăn...

4. Phong cách ứng xử thân tình.

- Ngày 15-12-1961, đồn đại biểu quân sự Trung Quốc do Nguyên sối Diệp Kiếm Anh dẫn đầu sang thăm hữu nghị nước ta. Bộ Ngoại giao và Văn phịng Bộ Quốc phịng đã lên kế hoạch đĩn đồn. Đồn đại biểu sẽ đến chào Bác ngay sau khi tới Việt Nam. Khi báo cáo vấn đề trên với Bác, Bác nĩi:

- Hồi trước, khi Bác đi từ Diên An về phương Nam, đồng chí Diệp Kiếm Anh đã từng là đội trưởng và Bác là bí thư chi bộ. Nay đồng chí ấy đến Việt Nam mà Bác lại đợi đồng chí ấy đến chào chính thức là khơng thân tình. Do đĩ, Bác quyết định là Đại tướng

Võ Nguyên Giáp sẽ ra đĩn đồn ở sân bay, khi về tới Bắc Bộ phủ đã cĩ Bác. Bác sẽ dự cơm thân mật với đồn đại biểu quân sự Trung Quốc, nhưng khơng cơng bố trên báo, vì như vậy sẽ khơng tiện về mặt lễ tân. Bởi vì lúc đĩ Bác là Chủ tịch nước, cịn đồng chí Diệp Kiếm Anh chỉ là một trong mười nguyên sối của Trung Quốc, chưa phải là Bộ trưởng Bộ Quốc phịng. Nhưng là chỗ thân tình từ trước nên Bác sẽ cĩ mặt ở Bắc Bộ phủ. Bác khơng thể làm khác được. Đĩ là một cách xử trí rất tinh tế của Bác về mặt ngoại giao lại cĩ lý, lại cĩ tình.

MIỀN NAM HOAØN TOAØN GIẢI PHĨNG(30. 04. 1975) (30. 04. 1975)

Mùa xuân năm 1975, nhân dân ta ghi được một chiến cơng vĩ đại, sau 55ngày đêm tiến cơng thần tốc, giải phĩng hồn tồn Miền Nam, giành độc lập, tự do ngày đêm tiến cơng thần tốc, giải phĩng hồn tồn Miền Nam, giành độc lập, tự do trên tồn đất nước.

Cuộc tổng tiến cơng chiến lược và nổi dậy được mở đầu bằng trận đánh hếtsức táo bạo, bất ngờ tại Thị xã Buơn Mê Thuột làm rung chuyển tồn bộ Tây sức táo bạo, bất ngờ tại Thị xã Buơn Mê Thuột làm rung chuyển tồn bộ Tây Nguyên, vào ngày 10. 03. 1975 quân ngụy Sài Gịn rút khỏi Kon-tum và PlâyCu. Ngày 24. 03. 1975 cả vùng Tây Nguyên được giải phĩng, một cao trào tiến cơng và nổi dậy dâng nên mạnh mẽ, dồn dập.

Ngày 24. 03. 1975 tỉnh Quảng Ngãi với thị xã Quảng Ngãi.Ngày 28. 03. 1975 tỉnh Quảng Nam với thị xã Tam Kỳ. Ngày 28. 03. 1975 tỉnh Quảng Nam với thị xã Tam Kỳ.

Ngày 01. 04. 1975 tỉnh Bình Định với thị xã Quy Nhơn rồi Phú Yên với thịxã Tuy Hịa. xã Tuy Hịa.

Ngày 02. 04. 1975 tỉnh Lâm Đồng với thị xã Bảo Lộc.

Ngày 03. 04. 1975 tỉnh Khánh Hịa với thành phố Nha Trang.Ngày 04. 04. 1975 tỉnh Tuyên Đức với thành phố Đà Lạt. Ngày 04. 04. 1975 tỉnh Tuyên Đức với thành phố Đà Lạt.

Khi chiến dịch Tây Nguyên chưa kết thúc, trưa ngày 26. 03. 1975 giải phĩngCố Đơ Huế. Ngày 29. 03 giải phĩng Đà Nẵng. Phối hợp với chiến dịch Tây Cố Đơ Huế. Ngày 29. 03 giải phĩng Đà Nẵng. Phối hợp với chiến dịch Tây Nguyên, Huế - Đà nẵng quân ta và dân ta tiến cơng và nổi dậy chiếm thị xã An Lộc, giải phĩng tỉnh Bình Long, mở rộng vùng giải phĩng ở Thủ Dầu một, Tây Ninh, Long An, Long Khánh, Bình Tuy.

Bước vào tháng 4. 1975 trận quyết chiến cuối cùng bắt đầu. Ngày 09. 04đáng vào Xuân Lộc (Tỉnh Long Khánh) Ngày 16. 04 giải phĩng Phan Rang (tỉnh đáng vào Xuân Lộc (Tỉnh Long Khánh) Ngày 16. 04 giải phĩng Phan Rang (tỉnh Ninh Thuận) rồi đến tỉnh Bình Thuận với thị xã Phan Thiết, tỉnh Bình Tân với thị xã Hàm Tân.

Vào 17 giờ ngày 26. 04. 1975 quân ta tiến cơng hướng Đơng và Nam SàiGịn. Ngày 28. 04 tiến cơng sân vay Tân Sơn Nhất. Đúng 0 giờ ngày 24. 04. 1975 Gịn. Ngày 28. 04 tiến cơng sân vay Tân Sơn Nhất. Đúng 0 giờ ngày 24. 04. 1975 các binh đồn chủ lực từ nhiều hướng tiến về Sài Gịn. Sáng ngày 30. 04. 1975 một mũi thọc sâu của quân ta đánh thẳng vào trung tâm thành phố, chiếm phủ tổng thống, lá cờ mặt trận dân tộc giải phĩng tung bay trên Dinh Độc Lập lúc đĩ 11 giờ 30 phút.

Thừa thắng xơng lên, các tỉnh miền Đơng Nam Bộ, đồng bằng sơng CửuLong đồng loạt tiến cơng và nổi dậy. Ngày 01. 05. 1975 tồn bộ lảnh thổ trên đất Long đồng loạt tiến cơng và nổi dậy. Ngày 01. 05. 1975 tồn bộ lảnh thổ trên đất liền được giải phĩng.

Thắng lợi của cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy mùa xuân năm 1975 đã kếtthúc vẻ vang , cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ nhất của dân tộc ta, chấm dứt thúc vẻ vang , cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ nhất của dân tộc ta, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị kéo dài 117 năm của thực dân, đế quốc, mở ra kỷ nguyên độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội./.

Một phần của tài liệu NGLL6 NH13-14 (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w