IV. Đối với xã hộ
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA XÃ HỘI HỌC
ĐỀ TÀI MÔN XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM
“LỆCH LẠC XÃ HỘI TỪ VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CHỬI THỀ TRONG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY” TRONG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY”
(điển cứu sinh viên trong KTX ĐHQGTPHCM)
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
Xin chào các bạn!
Chúng tôi là những sinh viên năm II, khoa Xã hội học, trường ĐH KHXH & NV. Nhóm chúng tôi đang thực hiện bài nghiên cứu về “ Lệch lạc xã hội từ việc sử dụng
ngôn ngữ chửi thề trong giao tiếp của sinh viên hiện nay” (điển cứu sinh viên trong
KTX ĐHQG Tp.HCM). Rất mong nhận được sự nhiệt tình đóng góp ý kiến của các
bạn trong cuộc khảo sát này của chúng tôi. Xin cảm ơn các bạn!
Lưu ý: những thông tin mà các bạn cung cấp chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngoài ra không còn mục đích nào khác.
Về cách trả lời: ý kiến nào mà anh chị cảm thấy đồng ý, xin vui lòng đánh dấu X vào ý kiến đó. Nếu câu hỏi có khoảng trống (………) xin vui lòng điền vào khoảng trống đó.
Thông tin cá nhân:
Câu 1: Giới tính của bạn
1. Nam 2. Nữ
Nội dung bảng hỏi:
câu 3: Theo bạn việc nghiên cứu hiện tượng “lệch lạc xã hội từ việc sử dụng ngôn
ngữ chửi thề trong giao tiếp của sinh viên hiện nay” có quan trọng không?
1. Rất quan trọng. 4. Không quan trọng.
2. Quan trọng 5. Không quan tâm.
3. Bình thường
Câu 4: Theo bạn việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa như thế nào? (bạn có thể chọn nhiều đáp án).
1. góp phần gìn giữ sự trong sáng của tiếng việt. 2. Nâng cao văn hóa học đường.
3. Cải thiện tình trạng sử dụng ngôn ngữ lệch lạc.
4. Góp phần nâng cao tính văn minh lịch sự trong văn hóa giao tiếp.
5. Ý kiến khác……….
Câu 5: Bạn hiểu chửi thề là như thế
nào? ... ... ...
Câu 6: Bạn có quan tâm tới “lời ăn tiếng nói” trong giao tiếp?
1. Rất quan tâm. 4. Ít quan tâm.
2. Quan tâm. 5. Không quan tâm.
3. Bình thường.
Câu 7: bạn có hay “chửi thề trong giao tiếp”?
2. Thường xuyên. 4. Chưa bao giờ.
Câu 8: Theo bạn, trong KTX ĐHQG có hiện tượng “sinh viên chửi thề trong giao tiếp” không? (Nếu có, mời bạn trả lời câu số 9)
1. Có 2. Không.
Câu 9: Vậy, mức độ chử thề của sinh viên trong KTX hiện nay là như thế nào?
1. Quá nhiều. 4. Ít.
2. Nhiều. 5. Rất ít.
3. Bình thường.
Câu 10: Theo bạn, nguyên nhân nào mà sinh viên lại chửi thề trong giao tiếp? (có thể chọn nhiều đáp án).
1. Do ảnh hưởng từ gia đình.
2. Do ảnh hưởng từ môi trường xã hội. 3. Do ảnh hưởng từ nền văn hóa mở. 4. Do thói quen.
5. Do ảnh hưởng, học tập lẫn nhau. 6. Do muốn thể hiện mình.
7. Do muốn có sự giao tiếp thoải mái, thân thiện, vui vẻ.
8. Ý kiến khác………... ………. Câu 11: Theo bạn, sinh viên có nên chửi thề trong giao tiếp không?
Câu 12: Tại sao sinh viên nên “chửi thề trong giao tiếp”? (có thể chọn nhiều đáp án)
1. Để bắt kịp với trào lưu. 2. Để tạo phong cách riêng.
3. Để tạo sự gần gũi lẫn nhau, tạo không khí vui vẻ thoải mái trong giao tiếp.
4. Ý kiến khác………...
………..
Câu 13: Tại sao sinh viên không nên chửi thề trong giao tiếp? (có thể chọn nhiều đáp án).
1. ảnh hưởng tới nền văn hóa truyền thống. 2. ảnh hưởng tới nét đẹp ngôn ngữ.
3. Mất đi tính văn minh lịch sự trong giao tiếp. 4. ảnh hưởng tới người khác.
5. ý kiến khác………... ………. Câu 14: Theo bạn, mức độ quan tâm của sinh viên tới hiện tượng “chửi thề trong giao tiếp” hiện nay như thế nào?
1. Rất quan tâm. 4. Ít quan tâm
3. Bình thường.
Câu 15: Thái độ của bạn khi nghe người khác “chửi thề”?
1. Rất khó chịu. 4. Thấy thú vị.
2. Khó chịu. 5. không quan tâm.
3. Bình thường.
Câu 16: Theo bạn, việc “chửi thề” có ảnh hưởng tới sự trong sáng của văn hóa giao tiếp không?
1. có ảnh hưởng tới sự trong sáng của văn hóa giao tiếp. 2. không ảnh hưởng gì tới sự trong sáng của văn hóa gaio tiếp.
Câu 17: Theo bạn nghĩ “chửi thề trong giao tiếp có phải là một hành vi lệch lạc xã hội không?
1 có 2. không.
Câu 18. Nếu như bạn cho đó là một hành vi lệch lạc xin bạn cho một vài ý kiến để góp phần giải quyết thực trạng “chửi thề trong giao tiếp của sinh viên hiện nay”. ……… ……… ………