Chuyển mạch trong ATM
3.5- Nguyên lý báo hiệu
Thủ tục báo hiệu trong mạng B-ISDN, dựa trên công nghệ ATM phải đảm bảo việc cung cấp các loại dịch vụ khác nhau (dịch vụ thoại, video, truyền số liệu,...). Các dịch vụ băng rộng trong tơng lai sẽ bao gồm các đặc tính nh di động và tơng tác với các dịch vụ di động, các khái niệm của mạng trí tuệ (IN) và các ứng dụng mới trong quản lý mạng. B-ISDN sử dụng nguyên tắc báo hiệu ngoài băng giống nh của N-ISDN. Trong B-ISDN, kênh ảo VC là phơng tiện logic để phân tách thông tin báo hiệu và thông tin khách hàng và tạo ra khả năng rất linh hoạt trong việc cung cấp các dịch vụ đòi hỏi các cuộc gọi đa kết nối, đa thành phần và/hoặc đa phơng tiện.
Các yêu cầu về báo hiệu trong B-ISDN đợc phân làm 3 nhóm nh sau:
a) Các khả năng điều khiển các kết nối ATM theo kênh ảo và đờng ảo để truyền tải thông tin.
- Thiết lập, duy trì và giải phóng các VCC và VPC trong việc truyền tải thông tin; thiết lập VCC có thể thực hiện theo yêu cầu, cố định hoặc bán cố định và phải phù hợp với các đặc tính của kết nối đã đợc yêu cầu (ví dụ về băng tần, chất lợng dịch vụ,...).
- Thiết lập cấu trúc truyền thông trên cơ sở điểm nối điểm, đa điểm, quảng bá. - Thoả thuận các đặc tính về lu lợng của kết nối tại thời điểm thiết lập kết nối. - Có khả năng thoả thuận lại đặc tính lu lợng của kết nối đã đợc thiết lập. b) Khả năng cung cấp các cuộc gọi đa thành phần, đa phơng tiện đơn giản.
- Cung cấp các cuộc gọi đơn giản, có đặc tính đối xứng và không đối xứng; các cuộc gọi không đối xứng yêu cầu băng tần khác nhau theo từng hớng.
- Lần lợt thiết lập và giải phóng các đa kết nối liên quan đến cuộc gọi. - Thiết lập và giải phóng kết nối đối với cuộc gọi đã đợc thiết lập.
- Thiết lập và giải phóng thành phần đối với các cuộc gọi đa thành phần đã đợc thiết lập. - Khả năng liên kết các kết nối theo yêu cầu để hình thành một cuộc gọi đa kết nối.
- Cấu hình lại cuộc gọi đa thành phần bao gồm cả cuộc gọi đang tồn tại, hoặc chia nhỏ cuộc gọi đa thành phần thành nhiều cuộc gọi.
c) Các khả năng khác.
- Khả năng cấu hình lại kết nối đã đợc thiết lập, ví dụ, bỏ qua một số thực thể xử lý trung gian nh một cầu chuẩn (conference bridge).
- Hỗ trợ sự phối hợp giữa các hệ thống mã hoá khác nhau. - Hỗ trợ sự phối hợp với các dịch vụ không phải B-ISDN.
- Hỗ trợ chỉ thị lỗi và chuyển mạch tự động đối với các kết nối cố định và bán cố định. - Báo hiệu trên kênh ảo SVC (Signalling Virtual Channel).
- Các thông điệp báo hiệu trong ATM đợc truyền qua mạng kênh ảo báo hiệu SVC, kênh SVC là các kênh ảo có nhiệm vụ truyền các thông tin về báo hiệu. Các loại kênh SVC khác nhau đợc thể hiện trên bảng 3.1.
Kiểu SVC Hớng Số SCV/UNI
Kênh báo hiệu trao đổi 2 hớng 1 kênh
SVC truyền thông chung Từ mạng tới đầu
cuối 1 kênh
SVC truyền thông có lựa chọn
Từ mạng tới đầu
cuối Có thể có một hoặc vài kênh
SVC từ điểm tới điểm 2 hớng Một kênh trên mỗi điểm cuối báo
hiệu Bảng 3.1 Các kênh báo hiệu trên giao diện UNI
Kênh báo hiệu trao đổi (Meta-signalling SVC - MSVC): trên mỗi giao diện UNI có một kênh MSVC. MSVC là cố định và đợc truyền theo hai hớng. Nó là một kiểu kênh quản lý giao diện đợc sử dụng để thiết lập, kiểm tra và giải phóng các kênh SVC từ điểm tới nhiều điểm và các SVC truyền thông có lựa chọn.
Kênh báo hiệu từ điểm tới điểm (Point-to-point SVC): kênh báo hiệu từ điểm tới điểm đ- ợc dùng để thiết lập, điều khiển và giải phóng các cuộc nối kênh ảo VCC của ngời sử dụng. Nó là kênh báo hiệu hai hớng.
Các VCC và VPC mang thông tin của ngời sử dụng cũng có thể đợc thiết lập bởi các thuê bao mà không cần tới các thủ tục báo hiệu từ điểm tới điểm.
Kênh báo hiệu truyền thông (Broadcast SVC - BSVC): BSVC là kênh báo hiệu đơn hớng (từ mạng tới ngời sử dụng), nó đợc dùng để gửi các thông điệp báo hiệu cho tất cả các
điểm cuối nh trong trờng hợp SVC truyền thông chung (General BSVC) hoặc cho một số điểm cuối đợc định trớc trong trờng hợp truyền thông có lựa chọn (Selective BSVC). ở
truyền thông có lựa chọn, tín hiệu báo hiệu đợc gửi tới tất cả các đầu cuối có cùng một loại dịch vụ.
Trong cấu hình báo hiệu cho các cuộc nối từ điểm tới điểm, mạng sử dụng một kênh ảo báo hiệu cố định đợc thiết lập từ trớc. Trong cấu hình truy nhập báo hiệu cho các cuộc nối từ điểm tới nhiều điểm, một kênh báo hiệu trao đổi đợc sử dụng để quản lý các SVC. Kênh báo hiệu trao đổi không đợc sử dụng trong trờng hợp giữa các nút mạng. Trong tr- ờng hợp một VP liên kết giữa hai nút mạng có chứa một số kênh ảo báo hiệu SVC thì các giá trị VCI bổ xung cho báo hiệu trên VP này là các giá trị đã đợc thiết lập sẵn (pre- established).
3.6- Tóm tắt
Chơng này trình bày nguyên lý chung về chuyển mạch. Một số kết cấu chuyển mạch cơ bản là chuyển mạch kiểu có phơng tiện dùng chung, chuyển mạch kiểu bộ nhớ tập trung, chuyển mạch phân chia theo không gian. Khái niệm về một cuộc nối ảo cố định (PVC), cuộc nối ảo tạm thời (SVC). Qui trình xử lý một cuộc nối SVC. Và cuối cùng là những khái niệm mang tính nguyên lý của báo hiệu trong ATM.
Mục đích của chơng này là giới thiệu nguyên lý chung của chuyển mạch ATM, phân loại các phần tử chuyển mạch cơ bản và nguyên tắc thực hiện báo hiệu kết nối trong kỹ thuật ATM.
Chơng IV