Chọn loại đệm cho chuyểnmạch kiểu đệm

Một phần của tài liệu thiết kế chức năng và môi trường phần cứng cho chuyển mạch atm (Trang 113 - 115)

Việc triển khai bộ đệ là chìa khoá để giải quyết nghẽn mạch trong chuyển mạch, làm giảm hiện tợng mất tế bào . Sau đây là một số phơng pháp triển khai bộ đệm trong chuyển mạch ATM: Chuyển mạch kiểu đầu vào (hình a) là chuyển mạch với vùng đệm đợc đặt ở cuối đầu vào của nó. Khi tế bào ở đầu tuyến vào không đợc chuyển mạch qua cấu trúc chuyển mạch tất cả các tế bào phía sau bị trễ lại. Chuyển mạch đầu vào giới hạn mức nối thông chỉ 50-60% tốc độ cổng. Bởi vậy, đệm vào không phù hợp cho nhiều ứng dụng, thờng đợc kết nối với các chuyển mạch khác.

Chuyển mạch đệm đầu ra là phơng pháp khả quan, vùng đệm đầu ra đợc trang bị vùng dệm ở phần cuối của đầu ra. Có thể thiết lập các đờng riêng biệt mà không gây cản trở các cổng khác nằm giữa phần cuối đầu vào và phần cuối đầu ra làm cho hiện tợng chặn đầu tuyến HOL (Head of line) không xảy ra. Do vậy nó có lợi thế hơn chuyển mạch kiểu đệm đầu vào trong quá trình thực hiện, nhng có nhợc điểm do phức tạp trong việc bổ xung phần cứng. Các chuyển mạch điển hình là chuyển mạch ma trận kiểu BUS- chuyển mạch thanh ngang đã đợc biến đổi.

1 M 1 M b b 1 M

1 M b b 1 M 1 M Mb Mb Mb

(a).Bộ đệm đầu vào (b).Bộ đệm đầu ra

(c). Bộ đệm đầu ra/ hàng đợi chung

Trong đó: M :là số cổng chuyển mạch ATM b :là số vị trí đệm tại mỗi cổng

Hình7.9 Chuyển mạch kiểu đệm

Kiểu chuyển mạch có vùng đệm dùng chung chỉ nằm trong phần chuyển mạch, ví dụ nh chuyển mạch Banyan có vùng đệm.

Kiểu chuyển mạch có vùng đệm dùng chung nằm ở phần cuối của đầu ra bên ngoài. Kiểu bộ đệm dùng chung nằm trên phần cuối của cả đầu ra lẫn đầu vào

Một phần của tài liệu thiết kế chức năng và môi trường phần cứng cho chuyển mạch atm (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)