0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Phầntử chuyểnmạch dùng bảng điều khiển (Table Controlled Switching Element)

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ CHỨC NĂNG VÀ MÔI TRƯỜNG PHẦN CỨNG CHO CHUYỂN MẠCH ATM (Trang 123 -130 )

D- Phầntử chuyểnmạch tự định đờng (Self Routing Switching Element)

E- Phầntử chuyểnmạch dùng bảng điều khiển (Table Controlled Switching Element)

Số hiệu nhận dạng VCI/VPI trong pgơng pháp dùng bảng điều khiển đợc thay đổi tại mỗi phần tử chuyển mạch trong hệ thống, do đó kích thớc tế bào vẫn đợc giữ nguyên. nội dung của bảng điều khiển đợc cập nhật trong giai đoạn thiết lập cuộc nối, mỗi phần tử của bảng bao gồm giá trị VCI/VPI mới và đầu ra tơng ứng của mỗi tế bào tại tầng chuyển mạch.

Phàn tử chuyển mạch Bảng A C, m Tế bào ATM VCI/VPI A C m

Hình 7.16. Quá trình sử lý tiêu đề của phần tử chuyển mạch dùng bảng điều khiển Phần tử chuyển mạch

Bảng C B,

n

n

Các chi tiết quan trọng khác:

Giao diện đấu nối cho chuyển mạch ATM

Nh đã biết ở trên chuyển mạch ATM cần cung cấp các giao diện đấu nối cho các mạng khác nhau LAN, MAN, và giao diện mạng diện rộng ví dụ nh mạng Ethernet, Fast Ethernet, FDDI, Frame Relay, SMDS và chuỷen mạch kênh,

Giao diện chuyển mạch ATM.

Các giao diện vật lý UNI đợc thấy trong các hệ thống chuyển mạch bao gồm DS1/E1, DS3/E3, OC3-3/STM1, 4B/5B, 8B/10b là các giao diện sợi quang.

Số lợng cổng

Số lợng cổng tối đa là rất quan trọng đối với một hệ thống chuyển mạch, nó ảnh hởng tới tốc độ của chuyển mạch. Hầu hết các chuyển mạch trung tâm CO thờng chỉ đợc cung cấp các cổng mạng diện rộng (Wide area network) còn chuyển mạch địa phơng (CPE) cung cấp các cổng mạng nội vùng. Hỗu hết các chuyển mạch Campuscung cấp cả mạng diện rộng và mạng nội vùng(Local area network).

Số lợng chất lợng các lớp dich vụ:

Các lớp chất lợng dịch vụ đợc cung cấp bởi rất nhiều các chuyển mạch ATM khác nhau, tùy từng loại dịch vụ mà các phần tử chuyển mạch cũng nh cấu hình cứng chuyển mạch ATM có các hình thức hợp lý. Sự đa dạng cảu các lớp dich vụ cho phép có thể gán các quyền u tiên thấp hay cao tới các kiểu lu lợng khác nhau. Các lu lợng nhạy trễ có thể đợc đa quyền u tiên cao hơn các lu l- ợng không nhạy trễ. Quyền u tiên tế bào đợc xác đinh bằng bit CLP qui định sự mất mát tế bào. số lọng lớp dich vụ có thể là 64 hay 32 …

7.3- Tổ chức môi trờng phần cứng của chuyển mạch ATM

Hệ thống chuyển mạch ATM đợc kiến trúc trên cơ sở tế bào và đợc phân chia hợp lý theo khoảng cách, tốc độ và kích thớc mạng. Chúng đợc ứng dung trong các mạng cục bộ

(Local), tập trung (Campus) và mạng diện rộng (WAN) và xem nh cia thành ba môi tr- ờng phần cứng cơ bản:

1.Chuyển mạch trung tâm-CO(Cental office) hay các chuển mạch cơ bản.

2.Chuyển mạch Ca (Campus) còn gọi là môi trờng dành cho khách hàng CPE (Custumer Premises Environment).

3.Các chuyển mạch ATM địa phơng (Local) nh là các bộ định tuyến Router, cácchuyển mạch thông thờng Switch, các Hub (bộ tập chung) và các cầu nối Bridge.

7.3.1.Các chuyển mạch ATM trung tâm CO

Các chuyển mạch ATM trung tâm CO là sơng sống của mạng ATM, thờng yêu cầu truyền tin trong dải lớn hơn 5Gb/s. Chúng bao gồm toàn bộ các giao diện(UNI) ATM thuần nhất. Các chuyển mạch ATM CO thiết lập các cuộc gọi cho các chuyển mạch CPE. Môi trờng CO sủ dụng nguồn DC, có khả năng mở rộng cả dung lợng cổng và quá trình xử lý.

7.3.2.Các chuyển mạch ATM Campus

Các chuyển mạch ATM Campus hay CPE thông thờng nhỏ hơn các chuyển mạch CO và có dải truyền tin nhỏ hơn 5Gbps, nhng cung cấp nhiều giao diện nh LAN (nh Ethernet và Token Ring), MAN (nh FDDI và DQDB), X25 và tiếng nói. Một số chuyển mạch cung cấp chức năng biến đổi giao thức, LAN mô phỏng và mạng ảo. Các chuyển mạch Campus hay CPE sử dụng nguồn AC, có dung lợng cổng nhỏ hơn và năng lợng xử lý nhỏ hơn chuyển mạch CO.

Nhận xét: Chuyển mạch CO thờng truyền đạt dải nhỏ hơn 5Gbps, trong khi chuyển mạch Campus có thể truyền trong dải nhỏ hơn 5Gbps. Do đó, nếu chỉ dựa trên riêng tốc độ thì không thể phân biệt đợc chuyển mạch CO với chuyển mạch Campus. Các chuyển mạch CO nói chung lớn hơn và có độ bền công nghiệp hơn các chuyển mạch CPE. Môi trờng CO sử dụng nguồn DC và có khả năng chia tỷ lệ với một số lớn các cổng. Ngợc lại, môi trờng dành cho khách hàng CPE sử dụng nguồn AC, và năng lợng xử lý nhỏ hơn chuyển mạch CO.

Chuyển mạch tiếng nói

Chuyển mạch trung tâm CO PSTN Mạng Video Mạng số liệu Voice Video Data ATM W/S

Chuyển mạch ATM địa phơng

ATM PBX

ATM Router hoặc Hub ATM Router hoặc Hub ATM Router hoặc Hub C S C S C S WAN Chuyển mạch ATM DS3 ATM UNI

Giao diện ATM thuần nhất

Hình 7.17 Vai trò chuyển mạch CO và Campus C :Là khách hàng S: Là máy chủ

PSTN: hệ thống chuyển mạch điện thoại công cộng PBX: Tổng đài nội bộ

W/S: Trạm làm việc/ Máy chủ

Hình 7.17 minh hoạ vai trò khác nhau của chuển mạch ATM CO và CPE. Với Hub hoặc bộ định tuyến ATM, cho phép khách hàng(C), và máy chủ (S) truyền tin trong mạng. Chuyển mạch ATM địa phơng kết nối với các bộ định tuyến ATM hoặc Hub thành một hệ thống gọi là collapsed backbond. Các trạm làm việc và máy chủ có thể đợc kết nối trực tiếp vào chuyển mạch ATM địa phơng hình thành một nhóm làm việc có tốc độ cao. Các PBX ATM địa phơng cũng có thể đợc kết nối để truy nhập vào các dịch vụ tiếng nói và kenh dữ liệu công cộng. Chuyển mạch ATM địa phơng truy nhập vào mạng diện rộng

(WAN) thông qua giao diện UNI ATM DS3, mạng này đợc kết nối với các chuyển mạch trung tâm ATM CO hỗ trợ cho các dịch vụ ATM công cộng. Chuyển mạch CO còn có thể chuyển mạch luồng tiếng nói và hình ảnh thông qua các chuyển mạch tiếng nói và hệ thống khách nh đã chỉ ra trong sơ đồ.

7.3.3. Các chuyển mạch ATM địa phơng

Các chuyển mạch ATM địa phơng (Local) giống nh chuyển mạch thông thờng (Switch) và các bộ định tuyến Router, các bộ tập chung Hub, và các cầu nối Bridge cũng đóng vai trò quan trọng trong mạng ATM.

Các chuyển mạch ATM địa phơng (local) đợc liên kết với nhau trong mạng, và có thể kết nối với các hệ thống khác. Các chuyển mạch là các thiết bị liên kêt có hớng và chúng đợc liên kết với nhau thôngqua giao thức chuyển mạch.

Các bộ định tuyến Router, cầu nối Bridge và Hub bao gồm các chức năng tách biệt hoặc đồng thời. Mỗi loại cung cấp giao thức hỗ trợ cho các mức tơng ứng của mô hình tham chiếu OSI. Bridge có chức năng tơng ứng với mức 1 và 2 của mô hình OSI, trong khi đó Router và Hub tơng ứng với mức một, hai và ba của mo hình tham chiếu OSI. Router cho phép nối các kiểu mạng khác nhau thành liên mạng và do đó Router sẽ phụ thuộc vào giao thức của các mạng đợc kết nối.

Kết luận

Hiện nay việc xây dựng mạng số đa dịch vụ BISDN đã và đang là yêu cầu tất yếu để đáp ứng yêu cầu sử dụng và khai thác mạng có hiệu quả cao. Với hệ thống truyền dẫn sử dụng cấp quang đã thỏa mãn cả băng tần cũng nh tốc độ truyền, và các chỉ tiêu khác. Vì vậy, cơ sở để xây dựng mạng BISDN chính là một hệ thống chuyển mạch u việt. Công nghệ ATM với mạng chuyển mạch ATM chính là hệ thống đáp ứng yêu cầu đó. Cho tới lúc này, công nghệ ATM đã và đang trong giai đoạn thử nghiệm.

Vì đây là công nghệ mới cùng với kinh nghiệm còn thiếu. Em rất mong đợc sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ CHỨC NĂNG VÀ MÔI TRƯỜNG PHẦN CỨNG CHO CHUYỂN MẠCH ATM (Trang 123 -130 )

×