Khảo sát cấu trúc hĩa học các hợp chất nhĩm flavonoid

Một phần của tài liệu Khảo sát thành phần hóa học của cây Xuân hoa đỏ, Pseuderanthemum carruthersii (Seem.) Guill. var. atropurpureum (Bull.) Fosb., họ Ô rô (Acanthaceae) (Trang 85 - 100)

Từ lá cây Xuân hoa đỏ lá đỏ đã cơ lập được 6 hợp chất nhĩm flavonoid glycoside (Sơ đồ 2.1), bao gồm: XHĐ–L.E3, XHĐ–L.MN9, XHĐ–L.MN10, XHĐ– L.MN11, XHĐ–L.MN12 và XHĐ–L.MN13.

Sau đây là phần biện luận cấu trúc các hợp chất nhĩm flavonoid glycoside.

3.1.3.1. Khảo sát cấu trúc hĩa học của hợp chất XHĐ–L.E3

Hợp chất XHĐ–L.E3 (30 mg) thu được từ phân đoạn ĐL.E.6 (Sơ đồ 2.1), cĩ những đặc điểm như sau:

 Chất bột vơ định hình, màu vàng.

 Phổ 1H–NMR (DMSO–d6) (Phụ lục 17a và Bảng 3.17).

Hình 3.9. Một số tương quan NOESY trong XHX–R.C13

 Phổ 13C kết hợp với phổ DEPT–NMR (DMSO–d6) (Phụ lục 17b, 17c và Bảng 3.17).

 Phổ HMBC–NMR (DMSO–d6) (Phụ lục 17d và Bảng 3.17).

Biện luận cấu trúc

Phổ 1H–NMR của XHĐ–L.E3 cĩ các tín hiệu của 3 vịng thơm A, B và C, đặc trưng của khung sườn flavone. Hai tín hiệu mũi đơi, ghép cặp với nhau, tại H 6,43 (1H; d; J = 2,0 Hz; H–6) và 6,78 (1H; d; J = 2,0 Hz; H–8) thể hiện hai proton meta

của vịng A. Tín hiệu mũi đơn tại H 6,74 (1H; s; H–3) là proton tại vị trí số 3 của vịng B. Nhĩm tín hiệu H 7,41 (1H; d; J = 2,5 Hz; H–2’); 7,43 (1H; dd; J = 8,0; 2,5 Hz; H–6’) và 6,88 (1H; d; J = 8,0 Hz; H–5’) của một hệ thống ABX cho biết vịng benzene cĩ mang ba nhĩm thế tại các vị trí 1, 3 và 4, đây là vịng C. Qua những thơng tin trên cĩ thể nhận thấy XHĐ–L.E3 cĩ khung sườn flavone với bốn nhĩm thế ở các vị trí 5, 7, 3’ và 4’.

Phổ 1H–NMR cịn cĩ một mũi đơi tại H 5,07 (1H; d; J = 7,5 Hz; H–1”); kết hợp với các tín hiệu trong vùng từ H 3,00  4,00 cho biết cĩ sự hiện diện của một đơn vị đường –D–glucose.

Phổ 13C kết hợp phổ DEPT–NMR cho thấy hợp chất cĩ 21 carbon, bao gồm một carbon carbonyl tại C 181,8 (C–4), 14 carbon thơm của phần aglycone trong vùng từC 90,0–165,0, một carbon acetal C 99,9 (C–1”), một carbon methylene mang oxygen C 60,6 (C–6”), bốn carbon methine mang oxygen trong vùng C

69,0–78,0. Điều này củng cố nhận định cấu trúc của hợp chất cĩ khung sườn flavone cĩ mang một đơn vị đường –D–glucose.

Phổ HMBC cho biết phần đường –D–glucose gắn vào vị trí số 7 của phần flavone thơng qua tương quan HMBC từ tín hiệu H 5,07 (1H; d; J = 7,5 Hz; H–1”) đến tín hiệu C 162,9 (C–7). Tín hiệu C 162,9 được xác định là C–7 do cĩ các tương quan HMBC với H 6,43 (1H; d; J = 2,0 Hz; H–6) và 6,78 (1H; d; J = 2,0 Hz; H–8).

Bảng 3.17. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHĐ–L.E3 so sánh với luteolin 7–O––D–glucopyranoside [62] XHĐ–L.E3 (DMSO–d6) Luteolin 7–O–β–D– glucopyranoside (DMSO–d6) Vị trí Loại carbon H (ppm) J (Hz) C (ppm) HMBC (1H13C) C (ppm) 2 >C= – 164,5 – 164,5 3 =CH– 6,74 (s) 103,1 2, 4, 10, 1’ 103,2 4 >C= – 181,8 – 181,8 5 >C= – 161,1 – 161,1 6 =CH– 6,44 (d; 2,0) 99,5 5, 7, 8, 10 99,5 7 >C= – 162,9 – 162,9 8 =CH– 6,78 (d; 2,0) 94,7 6, 7, 9, 10 94,7 9 >C= – 156,9 – 156,9 10 >C= – 105,3 – 105,3 1’ >C= – 121,3 – 121,4 2’ =CH– 7,41 (d; 2,5) 113,5 2, 1’, 3’, 4’, 6’ 113,6 3’ >C= – 145,8 – 145,8 4’ >C= – 149,9 – 149,9 5’ =CH– 6,89 (d; 8,0) 116,0 1’, 3’, 4’, 6’ 116,0 6’ =CH– 7,44 (dd; 8,0; 2,5) 119,1 2, 1’, 2’, 4’, 5’ 119,2 1” –O–CH–O– 5,07 (d; 7,5) 99,9 7 99,9 2” >CH–O– 3,26 (m) 73,1 1”, 3” 73,1 3” >CH–O– 3,32 (m) 76,4 2”, 4” 76,4 4” >CH–O– 3,17 (m) 69,6 5”, 6” 69,5 5” >CH–O– 3,43 (m) 77,1 – 77,1 6” –CH2–O– 3,71 (brd; 10,0) 3,48 (m) 60,6 5” 60,6

Việc phân tích các dữ liệu phổ nghiệm của XHĐ–L.E3 và so sánh với số liệu phổ nghiệm của hợp chất luteolin 7–O––D–glucopyranoside [62], được trình bày trong Bảng 3.17, cho thấy cĩ sự tương đồng. Vậy, cấu trúc của hợp chất XHĐ–L.E3 được đề nghị là luteolin 7–O––D–glucopyranoside.

3.1.3.2. Khảo sát cấu trúc hĩa học của hợp chất XHĐ–L.MN9

Hợp chất XHĐ–L.MN9 (270 mg) thu được từ phân đoạn ĐL.MN.6 (Sơ đồ 2.1), cĩ những đặc điểm như sau:

 Chất bột vơ định hình, màu vàng.

 Phổ HR–ESI–MS (Phụ lục 18g) cho mũi ion phân tử giả m/z 595,1669 [M+H]+.  Phổ 1H–NMR (DMSO–d6) (Phụ lục 18a và Bảng 3.18).

 Phổ 13C kết hợp với phổ DEPT–NMR (DMSO–d6) (Phụ lục 18b, 18c và Bảng 3.18).

 Phổ HSQC, HMBC và 1H–1H COSY–NMR (DMSO–d6) (Phụ lục 18d, 18e, 18f và Bảng 3.18).

Biện luận cấu trúc

Phổ NMR của XHĐ–L.MN9 tương tự như phổ của XHĐ–L.E3 (hay luteolin 7–O––D–glucopyranoside), chỉ khác nhau ở sự xuất hiện thêm các tín hiệu của đường L–rhamnose trong hợp chất XHĐ–L.MN9.

Phổ 1H–NMR của XHĐ–L.MN9 xuất hiện thêm các tín hiệu trong vùng H

3,00–5,00. Tín hiệu ở H 4,55 (1H; d; J = 1,0 Hz; H–1’”) cĩ tương quan 1H–1H COSY đến xâu chuỗi H–2’” / H–3’” / H–4’” / H–5’” / H–6’” trong vùng H 1,00– 4,00, đây là tín hiệu đặc trưng của proton anomer của phần đường –L– rhamnopyranose. Tín hiệu 1,07 (3H; d; J = 6,0 Hz; H–6’”) là tín hiệu đặc trưng của nhĩm methyl H–6’” của đường –L–rhamnopyranose, gĩp phần củng cố lập luận trình bày ở trên.

Phổ 13C kết hợp phổ DEPT–NMR cho thấy hợp chất cĩ 27 carbon. Ngồi phần tín hiệu tương tự như phổ của XHĐ–L.E3, cịn xuất hiện thêm một carbon acetal C

100,5 (C–1’”), bốn carbon methine mang oxygen trong vùng C 68,0–73,0 (C–2’”, C–3’”, C–4’” và C–5”’), và một carbon methyl bão hịa C 17,8 (C–6’”). Đây là những tín hiệu carbon của phần đường L–rhamnose.

Phổ HMBC cho biết phần đường L–rhamnopyranose nối kết vào phần đường

D–glucopyranose tại C–6” thơng qua tương quan HMBC từ tín hiệu H 4,55 (H–1’”,

Bảng 3.18. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHĐ–L.MN9 so sánh với luteolin 7–O–rutinoside [52] XHĐ–L.MN9 (DMSO–d6) Luteolin 7–O–rutinoside (DMSO–d6) Vị trí Loại carbon H (ppm) J (Hz) C (ppm) HMBC (1H13C) C (ppm) 2 >C= – 164,6(a) – 163,0(a) 3 =CH– 6,72 (s) 103,2 2, 4, 10, 1’ 103,2 4 >C= – 181,9 – (*) 5 >C= – 161,2 – 160,0 6 =CH– 6,45 (d; 2,5) 99,5 5, 7, 8, 10 99,2 7 >C= – 162,9(b) – 164,7(b) 8 =CH– 6,73 (d; 2,5) 94,8 6, 7, 9 95,2 9 >C= – 156,9 – 157,1 10 >C= – 105,4 – 105,2 1’ >C= – 121,4 – 121,0 2’ =CH– 7,41 (d; 2,0) 113,5 2, 3’, 4’, 6’ 113,6 3’ >C= – 145,7 – 145,4 4’ >C= – 149,9 – 150,1 5’ =CH– 6,92 (d; 8,0) 116,1 1’, 3’, 4’ 116,1 6’ =CH– 7,44 (dd; 8,0; 2,0) 119,2 2, 2’, 4’ 120,7 H–O–5 –O–H 12,96 (brs) – – – 1” –O–CH–O– 5,07 (d; 7,5) 99,9 7 101,1 2” >CH–O– 3,27 (m) 73,1 3” 73,2 3” >CH–O– 3,32 (m) 76,3 2”, 4” 76,6 4” >CH–O– 3,16 (m) 69,6 2”, 3”, 5”, 6” 69,8 5” >CH–O– 3,60 (m) 75,6 6’’ 75,8 6” –CH2–O– 3,85 (brd; 10,0) 3,47 (m) 66,0 4’’, 1’” 66,2 1’” –O–CH–O– 4,55 (d; 1,0) 100,5 6”, 2’”, 3’”, 5’” 100,6 2’” >CH–O– 3,66 (dd; 3,5; 1,5) 70,3 3’”, 4’” 70,5 3’” >CH–O– 3,47 (m) 70,7 5’” 70,9 4’” >CH–O– 3,16 (m) 72,1 6’” 72,2 5’” >CH–O– 3,41 (m) 68,3 3’”, 4’” 68,5 6’” –CH3 1,07 (d; 6,0) 17,8 4’”, 5’” 18,0

Ghi chú: (*) tài liệu tham khảo khơng đề cập

(a), (b)

: số liệu khác biệt giữa XHĐ–L.MN9 và tài liệu tham khảo, C trong XHĐ– L.MN9 được xác định nhờ phổ HMBC.

Phổ khối lượng HR–ESI–MS cho mũi ion phân tử giả tại m/z 595,1669 [M+H]+ phù hợp với CTPT [(C27H30O15 + H) với M=595,1663; sai số 0,6 mili mass].

Việc phân tích các dữ liệu phổ nghiệm của XHĐ–L.MN9 và so sánh với số liệu phổ nghiệm của hợp chất luteolin 7–O–rutinoside [52], được trình bày trong Bảng 3.18, cho thấy cĩ sự tương đồng. Riêng cách gán độ dịch chuyển hĩa học của C–2 và C–7 cĩ ngược nhau giữa số liệu phổ của XHĐ–L.MN9 và tài liệu tham khảo.

XHĐ–L.MN9 cĩ độ dịch chuyển hĩa học của C–2 được xác định là C 164,6 do các tương quan HMBC từ H 7,41 (1H; d; J = 2,0 Hz; H–2’); 7,44 (1H; dd;

J = 8,0; 2,0 Hz; H–6’) và 6,72 (1H; s; H–3) đến tín hiệu C 164,6 (C–2). Độ dịch chuyển hĩa học của C–7 được xác định là C 162,9 được chứng minh bởi các tương quan HMBC từ H 6,73 (1H; d; J = 2,5 Hz; H–8); 6,45 (1H; d; J = 2,5 Hz; H–6) và 5,07 (1H; d; J = 7,5 Hz; H–1”) đến tín hiệu C 162,9 (C–7).

Vậy, cấu trúc của hợp chất XHĐ–L.MN9 được đề nghị là luteolin 7–O– rutinoside.

3.1.3.3. Khảo sát cấu trúc hĩa học của hợp chất XHĐ–L.MN10

Hợp chất XHĐ–L.MN10 (280 mg) thu được từ phân đoạn ĐL.MN.6 (Sơ đồ 2.1), cĩ những đặc điểm như sau:

 Chất bột vơ định hình, màu vàng.

 Phổ HR–ESI–MS (Phụ lục 19g) cho mũi ion phân tử giả ở m/z 579,1680 [M+H]+.

 Phổ 1H–NMR (DMSO–d6) (Phụ lục 19a và Bảng 3.19).

 Phổ 13C kết hợp với phổ DEPT–NMR (DMSO–d6) (Phụ lục 19b, 19c và Bảng 3.19).

 Phổ HSQC, HMBC và 1H–1H COSY–NMR (DMSO–d6) (Phụ lục 19d, 19e,19f và Bảng 3.19).

Bảng 3.19. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHĐ–L.MN10 so sánh với apigenin 7–O–rutinoside [51] XHĐ–L.MN10 (DMSO–d6) Apigenin 7–O–rutinoside (DMSO–d6) Vị trí Loại carbon H (ppm) J (Hz) C (ppm) HMBC (1H13C) C (ppm) 2 >C= – 164,4 – 164,8 3 =CH– 6,85 (s) 103,1 2, 10, 1’ 103,9 4 >C= – 181,9 – 182,5 5 >C= – 161,2 – 161,5 6 =CH– 6,46 (d; 2,0) 99,5 5, 7, 8, 10 99,6 7 >C= – 162,9 – 165,3 8 =CH– 6,78 (d; 2,0) 94,8 7, 9 95,0 9 >C= – 156,9 – 157,4 10 >C= – 105,4 – 105,9 1’ >C= – 121,0 – 121,2 2’ =CH– 7,95 (d; 9,0) 128,6 2, 4’, 6’ 129,1 3’ >C= 6,97 (d; 9,0) 116,1 1’, 4’, 5’ 116,6 4’ >C= – 161,3 – 162,3 5’ =CH– 6,97 (d; 9,0) 116,1 1’, 3’, 4’ 116,6 6’ =CH– 7,95 (d; 9,0) 128,6 2, 2’, 4’ 129,1 H–O–5 –O–H 12,96 (s) – 5, 6, 10 – 1” –O–CH–O– 5,08 (d; 7,5) 99,9 7 101,0 2” >CH–O– 3,31 (m) 73,1 3”, 4” 72,4 3” >CH–O– 3,37 (m) 76,3 2” 77,6 4” >CH–O– 3,17 (m) 69,6 2”, 5”, 6” 70,9 5” >CH–O– 3,62 (m) 75,6 4”, 6” 77,5 6” –CH2–O– 3,88 (d; 10,0) 3,48 (m) 66,0 4”, 1’” 61,0 1’” –O–CH–O– 4,57 (brs) 100,5 6”, 3’”, 5’” 98,6 2’” >CH–O– 3,68 (m) 70,3 3’”, 4’” 71,8 3’” >CH–O– 3,49 (m) 70,7 4’” 72,3 4’” >CH–O– 3,17 (m) 72,1 3’”, 5’” 72,4 5’” >CH–O– 3,44 (m) 68,3 4’” 68,7 6’” –CH3 1,10 (d; 6,5) 17,8 4’”, 5’” 18,6

Biện luận cấu trúc

Phổ NMR của hợp chất XHĐ–L.MN10 tương tự như phổ của XHĐ–L.MN9 (hay luteolin 7–O–rutinoside), chỉ khác biệt ở cấu trúc vịng thơm của vịng C.

Phổ 1H–NMR của XHĐ–L.MN10 xuất hiện hai tín hiệu mũi đơi, ghép cặp với nhau, tại H 7,95 (2H; d; J = 9,0 Hz; H–2’ và H–6’) và 6,97 (2H; d; J = 9,0 Hz; H–3’ và H–5’) của vịng benzene cĩ mang hai nhĩm thế vị trí para so với nhau, là vịng C.

Qua những thơng tin trên cĩ thể nhận thấy XHĐ–L.MN10 cĩ khung sườn flavone với ba nhĩm thế ở các vị trí 5, 7 và 4’.

Phổ khối lượng HR–ESI–MS với mũi ion phân tử giả tại m/z 579,1680 [M+H]+ tương ứng với CTPT [(C27H30O14 + H) với M=579,1714; sai số 3,4 mili mass]. Điều này chứng tỏ các nhĩm thế ở các vị trí 5 và 4’ là các nhĩm hydroxyl.

Việc phân tích các dữ liệu phổ nghiệm của XHĐ–L.MN10 và so sánh với số liệu phổ nghiệm của hợp chất apigenin 7–O–rutinoside [51], được trình bày trong Bảng 3.19, cho thấy cĩ sự tương đồng. Vậy, cấu trúc của hợp chất XHĐ–L.MN10 được đề nghị là apigenin 7–O–rutinoside.

3.1.3.4. Khảo sát cấu trúc hĩa học của hợp chất XHĐ–L.MN11

Hợp chất XHĐ–L.MN11 (9 mg) thu được từ phân đoạn ĐL.MN.6.2 (Sơ đồ 2.1), cĩ những đặc điểm như sau:

 Chất bột vơ định hình, màu vàng.

 Phổ HR–ESI–MS (Phụ lục 20g) cho mũi ion phân tử giả ở m/z 535,1487 [M+H]+.

 Phổ 1H–NMR (DMSO–d6) (Phụ lục 20a và Bảng 3.20).

 Phổ 13C kết hợp với phổ DEPT–NMR (DMSO–d6) (Phụ lục 20b, 20c và Bảng 3.20).

 Phổ HSQC, HMBC và 1H–1H COSY–NMR (DMSO–d6) (Phụ lục 20d, 20e, 20f và Bảng 3.20).

Biện luận cấu trúc

Phổ 1H–NMR của XHĐ–L.MN11 với các tín hiệu trong vùng từ H 3,00–8,00 là những đặc trưng của flavone glycoside. Tín hiệu proton của –O–H kiềm nối xuất hiện tại H 13,59 (1H; s; HO–5). Hai tín hiệu mũi đơi, ghép cặp với nhau tại H 7,96 (2H; d; J = 8,5 Hz; H–2’ và H–6’) và 6,90 (2H; d; J = 8,5 Hz; H–3’ và H–5’) thể hiện vịng benzene cĩ mang hai nhĩm thế ở vị trí para so với nhau, của vịng C. Tín

hiệu mũi đơn tại H 6,70 (1H; s; H–3) là proton tại vị trí số 3 của vịng B. Qua những thơng tin trên, cĩ thể nhận thấy trong cấu trúc của XHĐ–L.MN11, vịng A đã gắn tất cả các nhĩm thế, do đĩ flavone này cĩ tổng cộng năm nhĩm thế ở các vị trí 5, 6, 7, 8 và 4’.

Phổ 1H–NMR, trong vùng từ H 3,00–6,00, xuất hiện các tín hiệu chồng chập của các đơn vị đường. Cĩ hai tín hiệu tách biệt rõ ràng, một mũi đơi và một mũi đơn trong vùng từ H 4,00–6,00, đây là những tín hiệu proton anomer của các đơn vị đường, điều này cho biết hợp chất cĩ hai đơn vị đường. Tín hiệu mũi đơi tại H 4,48 (1H; d; J = 9,5 Hz; H–1”) cĩ tương quan 1H–1H COSY đến xâu chuỗi H–2” / H–3” / H–4” / H–5”. Tín hiệu mũi đơn tại H 5,44 (1H; s; H–1’”) cĩ tương quan 1H–1H COSY đến xâu chuỗi H–2’” / H–3’” / H–4’” / H–5’”. Như vậy, cĩ thể dự đốn hai đơn vị đường trong hợp chất này đều là đường pentose.

Phổ 13C kết hợp phổ DEPT–NMR cho thấy hợp chất cĩ 25 carbon, bao gồm một carbon carbonyl tại C 181,4 (C–4), 14 carbon thơm của phần aglycone trong vùng từ C 100,0–165,0, hai carbon methylene mang oxygen C 70,0 (C–5”) và 67,1 (C–5’”), tám carbon methine mang oxygen C 60,0–80,0. Điều này củng cố nhận định cấu trúc của hợp chất cĩ khung sườn flavone mang hai đường pentose.

Bên cạnh đĩ, phổ HMBC cho các tương quan từ tín hiệu proton H 5,44 (1H; s; H–1’”) đến tín hiệu carbon C 67,1 (C–5’”) và từ H 3,45 (1H; m; H–5”) đến C 74,1 (C–1”), chứng tỏ đây là các nhĩm methylene của đường pentopyranoside chứ khơng phải đường glucopyranoside.

Đối với các hợp chất flavone O–glycoside, carbon anomer gắn vào flavone ngang qua cầu nối eter, nên độ dịch chuyển hĩa học của carbon acetal thường trong khoảng C 99,0–110,0. Tuy nhiên, trong hợp chất XHĐ–L.MN11 cĩ hai proton H

5,44 (1H; s; H–1’”) và 4,48 (1H; d; J = 9,5 Hz; H–1”) cho tương quan HSQC với hai carbon tương ứng tại C 70,8 (C–1’”) và 74,1 (C–1”), điều này chứng tỏ hai đơn vị đường gắn trực tiếp vào flavone qua cầu nối C–glycoside.

Bảng 3.20. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHĐ–L.MN11 so sánh với apigenin 6–C––L–arabinopyranosyl–8–C––L–arabinopyranoside [15]

XHĐ–L.MN11 (DMSO–d6) Apigenin 6–C––L– arabinopyranosyl–8–C–– L–arabinopyranoside (DMSO–d6) Vị trí Loại carbon H (ppm) J (Hz) C (ppm) HMBC (1H13C) H (ppm) J (Hz) C (ppm) 2 >C= – 162,6 – – 161,5 3 =CH– 6,70 (s) 102,0 2, 10, 1’ 6,60 (s) 101,9 4 >C= – 181,4 – – 180,8 5 >C= – 159,3 – – 159,3 6 >C= – 109,4 – – 110,0 7 >C= – (*) – – (*) 8 >C= – 104,0 – – 104,5 9 >C= – 153,6 – – 154,4 10 >C= – 101,0 – – 100,0 1’ >C= – 121,5 – – 121,8 2’ =CH– 7,96 (d; 8,5) 128,2 4’, 6’ 7,93 (d; 8,8) 127,9 3’ =CH– 6,90 (d; 8,5) 115,8 1’, 4’, 5’ 6,89 (d; 8,8) 115,7 4’ >C= – 160,9 – – 160,5 5’ =CH– 6,90 (d; 8,5) 115,8 1’, 3’, 4’ 6,89 (d; 8,8) 115,7 6’ =CH– 7,96 (d; 8,5) 128,2 2’, 4’ 7,93 (d; 8,8) 127,9 H–O–5 –O–H 13,59 (s) – 5, 6, 10 13,56 (s) – 1” >CH–O– 4,48 (d; 9,5) 74,1 5, 6, 2”, 3” 4,47 (d; 9,4) 74,1 2” >CH–O– 4,30 (dd; 9,5; 9,5) 68,0 3” 4,33 (m) 68,2 3” >CH–O– 3,32 (m) 75,0 4” 3,32 (m) 75,1 4” >CH–O– 3,69 (m) 69,2 2”, 3”, 5” 3,68 (m) 69,2 5” –CH2–O– 3,70 (m) 3,45 (m) 70,0 1”, 4” 3,68 (m) 3,43 (m) 69,6 1’” >CH–O– 5,44 (s) 70,8 8, 9, 5’” 5,40 (brs) 70,4 2’” >CH–O– 3,71 (m) 72,7 1’”, 3’” 3,68 (m) 72,9 3’” >CH–O– 3,83 (m) 70,2 2’” 3,83 (m) 70,3 4’” >CH–O– 4,00 (m) 63,5 – 4,01 (m) 63,5 5’” –CH2–O– 3,66 (dd; 11,0; 5,0) 3,60 (dd; 11,0; 11,0) 67,1 4’” 3,62 (2H; m) 67,1 Ghi chú : (*) Khơng rõ

Tương quan HMBC từ tín hiệu H 4,48 (1H; d; J = 9,5 Hz; H–1”) đến tín hiệu C 109,4 (C–6) và từ tín hiệu H 5,44 (1H; s; H–1’”) đến tín hiệu C 104,0 (C–8) cho biết hai đơn vị đường gắn vào flavone tại vị trí số 6 và vị trí số 8.

Theo Leska M., [34] các hợp chất flavone di–C–glycoside mang các đường pentose thường là arabinose hoặc xylose. Theo Schoeneborn R., [48] hai đường này

cĩ thể được phân biệt bằng độ dịch chuyển hĩa học của C–3 (phổ nghiệm được đo trong dung mơi DMSO–d6). Với đường –arabinose, độ dịch chuyển hĩa học của C–3 thường trong khoảng C 74,9–75,8, trong khi tín hiệu này của đường xylose thường ở vùng từ trường thấp hơn, C 78,5–79,3. Đường –arabinose và –arabinose cĩ điểm khác biệt là hầu hết các tín hiệu carbon của đường –arabinose dịch chuyển về vùng từ trường cao hơn so với tín hiệu carbon tương ứng trong đường –arabinose.

Trong hợp chất XHĐ–L.MN11, độ dịch chuyển hĩa học của hai carbon ở vị trí số 3 của mỗi đơn vị đường lần lượt là C 75,0 (C–3”) và 70,2 (và C–3’”), do đĩ cĩ thể dự đốn hai đơn vị đường này là arabinose.

Đơn vị đường gắn vào vị trí số 6 cĩ proton anomer H–1”cĩ hằng số ghép lớn (J = 9,5 Hz) nên được xác định là 6–C––L–arabinopyranose và đơn vị đường gắn vào vị trí số 8 cĩ proton anomer H–1’” cĩ hằng số ghép nhỏ (mũi đơn) nên được xác định là 8–C––L–arabinopyranose.

Phổ khối lượng HR–ESI–MS cho mũi ion phân tử giả tại m/z 535,1487 [M+H]+ phù hợp với CTPT [(C25H26O13 + H) với M=535,1452; sai số 3,5 mili mass].

Việc phân tích các dữ liệu phổ nghiệm của XHĐ–L.MN11 và so sánh với số liệu phổ nghiệm của hợp chất apigenin 6–C––L–arabinopyranosyl–8–C––L– arabinopyranoside [15], được trình bày trong Bảng 3.20, cho thấy cĩ sự tương đồng. Vậy, cấu trúc của hợp chất XHĐ–L.MN11 được đề nghị là apigenin 6–C––L– arabinopyranosyl–8–C––L–arabinopyranoside.

3.1.3.5. Khảo sát cấu trúc hĩa học của hợp chất XHĐ–L.MN12

Hợp chất XHĐ–L.MN12 (7 mg) thu được từ phân đoạn ĐL.MN.6.2 (Sơ đồ 2.1), cĩ những đặc điểm như sau:

 Chất bột vơ định hình, màu vàng.

 Phổ HR–ESI–MS (Phụ lục 21e) cho mũi ion phân tử giả ở m/z 557,1259 [M+Na]+.

 Phổ 1H–NMR (DMSO–d6) (Phụ lục 21a và Bảng 3.21).  Phổ 13C–NMR (DMSO–d6) (Phụ lục 21b và Bảng 3.21).

 Phổ HSQC, HMBC–NMR (DMSO–d6) (Phụ lục 21c, 21d và Bảng 3.21).

Biện luận cấu trúc

Phổ NMR của hợp chất XHĐ–L.MN12 tương tự như phổ của XHĐ–L.MN11 (hay apigenin 6–C––L–arabinopyranosyl–8–C––L–arabinopyranoside), với điểm khác biệt là độ dịch chuyển hĩa học của các tín hiệu thuộc các đơn vị đường và hằng số ghép của các proton anomer của mỗi đơn vị đường.

Trong hợp chất XHĐ–L.MN12, độ dịch chuyển hĩa học của hai carbon ở vị trí số 3 của mỗi đơn vị đường lần lượt là C 74,1 (C–3”) và 74,9 (và C–3’”), do đĩ, cĩ thể dự đốn hai đơn vị đường này là arabinose. [48] Cả hai đơn vị đường này đều cĩ

Một phần của tài liệu Khảo sát thành phần hóa học của cây Xuân hoa đỏ, Pseuderanthemum carruthersii (Seem.) Guill. var. atropurpureum (Bull.) Fosb., họ Ô rô (Acanthaceae) (Trang 85 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)