KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH SINH HỌC

Một phần của tài liệu Khảo sát thành phần hóa học của cây Xuân hoa đỏ, Pseuderanthemum carruthersii (Seem.) Guill. var. atropurpureum (Bull.) Fosb., họ Ô rô (Acanthaceae) (Trang 134 - 149)

3.2.1.Hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase

Hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase được thực hiện theo phương pháp Ellman, trên 25 hợp chất tinh khiết cơ lập được từ cây Xuân hoa đỏ lá xanh và cây Xuân hoa đỏ lá đỏ (các thử nghiệm hoạt tính sinh học khơng thể thực hiện trên tất cả 35 hợp chất cơ lập, do một số hợp chất được cơ lập với hàm lượng rất thấp). Các hợp chất được thử nghiệm ở nồng độ 100 g/ml. Mẫu đối chứng dùng cho thử

nghiệm là galanthamine 100 g/ml sử dụng song song với từng mẫu thử nghiệm. Kết quả thử nghiệm được trình bày ở Bảng 3.36.

Trong số 25 hợp chất tinh khiết thử nghiệm, 20 hợp chất cĩ khả năng ức chế enzyme acetylcholinesterase ở nồng độ 100 g/ml. Trong đĩ, 5 hợp chất cĩ khả năng ức chế với mức độ yếu (tỉ lệ phần trăm ức chế 30–50%); đĩ là 5,6– dihydroxyantirrhide (56), linarioside (57), luteolin 7–O–rutinoside (68), osmanthuside B (77) và verbascoside (78). Ngồi ra, 15 hợp chất cịn lại khả năng ức chế enzyme acetylcholinesterase với mức độ rất yếu (0–30%).

3.2.2.Hoạt tính gây độc tế bào

Hoạt tính gây độc tế bào trên hai dịng tế bào ung thư vú MCF–7 và ung thư cổ tử cung HeLa được thực hiện theo phương pháp SRB trên 25 hợp chất tinh khiết cơ lập được từ cây Xuân hoa đỏ lá xanh và cây Xuân hoa đỏ lá đỏ (Phụ lục 37). Hầu hết các hợp chất được thử nghiệm ở nồng độ 100 g/ml, một số hợp chất do khơng đủ lượng mẫu nên được thử nghiệm ở nồng độ 50 g/ml. Chứng dương dùng cho thử nghiệm là camptothecin ở nồng độ 0,01 g/ml. Kết quả thử nghiệm được trình bày ở Bảng 3.37 ở dạng tỉ lệ phần trăm gây độc tế bào với giá trị trung bình của thí nghiệm lặp lại ba lần  độ lệch chuẩn.

Kết quả cho thấy, trong số 25 hợp chất tinh khiết thử nghiệm, cĩ 5 hợp chất cĩ khả năng gây độc tế bào (tỉ lệ phần trăm gây độc tế bào > 50%) ở nồng độ 100 g/ml, trên dịng tế bào ung thư vú MCF–7, đĩ là (+)–magnolin (63), pseuderesinol

(65), luteolin 7–O––D–glucopyranoside (67), verbascoside (78) và isoverbascoside

(79). Chỉ cĩ một hợp chất cĩ khả năng gây độc tế bào trên dịng tế bào ung thư cổ tử cung HeLa, đĩ là luteolin 7–O––D–glucopyranoside (67).

3.2.3.Bàn luận

Từ kết quả thử nghiệm hoạt tính sinh học được trình bày trên, chúng tơi rút ra một số nhận xét như sau:

Từ thơng tin về hiệu quả ức chế enzyme acetylcholinesterase của dịch trích nước từ cây P. palatiferum đã được cơng bố, [57] chúng tơi đã định hướng thử

nghiệm hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase trên 25 hợp chất tinh khiết cơ lập từ cây P. carruthersii var. atropurpureum. Kết quả, đã tìm thấy 20 hợp chất cĩ hoạt tính, với mức độ từ yếu đến rất yếu. Năm hợp chất cĩ khả năng ức chế tốt nhất trong nhĩm khảo sát là 5,6–dihydroxyantirrhide (56), linarioside (57),luteolin 7–

O–rutinoside (68), osmanthuside B (77) và verbascoside (78). Tuy hiệu quả ức chế enzyme acetylcholinesterase của mỗi hợp chất thử nghiệm khơng cao, nhưng cây P. carruthersii var. atropurpureum lại cĩ chứa nhiều hợp chất cĩ hoạt tính nêu trên nên tiềm năng chữa bệnh Alzheimer của cây thuốc này đáng được lưu ý.

Kết quả thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào cho thấy, cĩ 5 hợp chất cĩ hoạt tính gây độc trên dịng tế bào ung thư vú MCF–7 ở nồng độ 100 g/ml. Trong đĩ, hai hợp chất verbsacoside (78) và isoverbascoside (79) cĩ hoạt tính khá mạnh trên dịng tế bào ung thư vú MCF–7 với tỉ lệ phần trăm gây độc tế bào lần lượt là 75,64% và 80,97%. Riêng luteolin 7–O––D–glucopyranoside (67) cĩ khả năng gây độctrên cả 2 dịng tế bào ung thư vú MCF–7 và ung thư cổ tử cung HeLa ở nồng độ 100 g/ml.

Bảng 3.36. Kết quả thử nghiệm hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase

STT Ký hiệu mẫu Tên hợp chất Tỉ lệ phần trăm ức chế TB  ĐLC 1 XHĐ–L.MN1 Antirrhinoside (14) (*) 2 XHX–R.C3 Betulin (23) 19,01  5,15 3 XHĐ–L.MN2 5,6–Dihydroxyantirrhide (56) 31,18  1,58 4 XHĐ–L.MN3 Linarioside (57) 36,02  3,25 5 XHX–R.C8 Pseuderanic acid (58) 15,93  3,44 6 XHX–R.C10 (+)–Episyringaresinol (60) 21,36  2,10 7 XHX–R.C9 (+)–Syringaresinol (61) 5,56  2,09 8 XHX–R.C4 (+)–Eudesmin (62) 25,02  0,10 9 XHX–R.C7 (+)–Magnolin (63) (*) 10 XHX–R.C11 (+)–1–Hydroxysyringaresinol (64) 23,40  2,81 11 XHX–R.C12 Pseuderesinol (65) 4,64  1,88 12 XHĐ–L.E3 Luteolin 7–O––D–glucopyranoside (67) 16,86  3,12 13 XHĐ–L.MN9 Luteolin 7–O–rutinoside (68) 45,35  5,68 14 XHĐ–L.MN10 Apigenin 7–O–rutinoside (69) 15,85  0,87 15 XHĐ–L.MN11 Apigenin 6–C––L–arabinopyranosyl– 8–C––L–arabinopyranoside (70) 13,34  1,18 16 XHĐ–L.MN13 Apigenin 6–C––D–xylopyranosyl– 8–C––L–arabinopyranoside (72) 22,20  0,79 17 XHĐ–L.MN4 Salidroside (73) 7,15  0,90 18 XHĐ–L.MN5 Echipuroside A (74) (*) 19 XHĐ–L.MN6 Darendoside B (75) (*) 20 XHĐ–L.E1 Osmanthuside B (77) 40,81  0,56 21 XHĐ–L.MN7 Verbascoside (78) 34,29  3,86 22 XHĐ–L.MN8 Isoverbascoside (79) 18,11  2,74 23 XHX–R.E1 Martynoside (80) 27,50  1,17 24 XHĐ–L.E2 Isomartynoside (81) 9,81  1,75 25 XHX–L.E1 Uracil (83) (*)

Ghi chú: TB: giá trị trung bình của thí nghiệm lặp lại 3 lần; ĐLC: độ lệch chuẩn (*) : Tỉ lệ phần trăm ức chế xấp xỉ khơng (khơng cĩ tác dụng ức chế)

Mẫu đối chứng dùng cho thử nghiệm là galanthamine 100 g/ml sử dụng song song với từng mẫu thử nghiệm.

Bảng 3.37. Kết quả thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào trên dịng ung thư vú MCF–7 và ung thư cổ tử cung HeLa

Tỉ lệ phần trăm gây độc tế bào

TB  ĐLC STT Ký hiệu mẫu Tên hợp chất

MCF–7 HeLa Nồng độ thử nghiệm g/ml 1 XHĐ–L.MN1 Antirrhinoside (14) –1,89  0,66 4,71  11,27 100 2 XHX–R.C3 Betulin (23) 21,31  1,27 3,96  5,92 100 3 XHĐ–L.MN2 5,6–Dihydroxyantirrhide (56) 2,16  9,52 –6,49  6,33 100 4 XHĐ–L.MN3 Linarioside (57) 12,28  3,97 –4,94  11,73 100 5 XHX–R.C8 Pseuderanic acid (58) 31,00  8,91 18,34  5,47 100 6 XHX–R.C10 (+)–Episyringaresinol (60) 22,71  9,27 1,61  9,67 50 7 XHX–R.C9 (+)–Syringaresinol (61) 37,46  7,86 20,65  2,79 100 8 XHX–R.C4 (+)–Eudesmin (62) 29,48  0,87 36,86  9,19 100 9 XHX–R.C7 (+)–Magnolin (63) 54,50  6,48 12,64  7,16 100 10 XHX–R.C12 Pseuderesinol (65) 59,85  9,13 14,63  5,14 100 11 XHX–R.C13 Pseuderanoside (66) 17,10  2,66 8,07  6,09 100 12 XHĐ–L.E3 Luteolin 7–O––D–glucopyranoside (67) 56,34  5,35 65,33  5,72 100 13 XHĐ–L.MN9 Luteolin 7–O–rutinoside (68) –0,61  6,21 –13,93  2,52 100 14 XHĐ–L.MN10 Apigenin 7–O–rutinoside (69) 2,32  7,29 –7,96  11,09 100 15 XHĐ–L.MN11 Apigenin 6–C––L–arabinopyranosyl– 8–C––L–arabinopyranoside (70) 3,16  7,75 –9,17  5,36 50 16 XHĐ–L.MN13 Apigenin 6–C––D–xylopyranosyl– 8–C––L–arabinopyranoside (72) 7,23  7,06 –10,04  1,46 100 17 XHĐ–L.MN4 Salidroside (73) 0,32  3,96 –9,01  10,17 100 18 XHĐ–L.MN5 Echipuroside A (74) –3,47  3,29 –0,80  7,41 100 19 XHĐ–L.MN6 Darendoside B (75) –2,84  3,08 –5,67  3,45 100 20 XHX–R.E2 Leucosceptoside A (76) 0,33  2,53 –16,89  3,11 50 21 XHĐ–L.E1 Osmanthuside B (77) 7,53  3,99 5,88  11,25 100 22 XHĐ–L.MN7 Verbascoside (78) 75,64  6,29 0,70  10,54 100 23 XHĐ–L.MN8 Isoverbascoside (79) 80,97  7,58 6,04  10,46 100 24 XHX–R.E1 Martynoside (80) –0,87  5,64 –14,54  3,05 50 25 XHĐ–L.E2 Isomartynoside (81) 6,35  1,02 –7,38  3,16 100 Chứng dương Camptothecin 42,47  2,33 58,89  2,58 0,01

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Luận án thực hiện việc khảo sát thành phần hĩa học của cây Xuân hoa đỏ,

Pseuderanthemum carruthersii (Seem.) Guill. var. atropurpureum (Bull.) Fosb., các kết quả đạt được như sau:

KẾT QUẢ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HĨA HỌC

Từ lá cây Xuân hoa đỏ lá đỏ, rễ và lá cây Xuân hoa đỏ lá xanh, sử dụng phương pháp trích ly ngâm dầm ở nhiệt độ phịng, cùng các phương pháp sắc ký cột pha thường hoặc pha đảo, sắc ký lọc gel, sắc ký lớp mỏng điều chế, cũng như kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao, chúng tơi đã cơ lập được 38 hợp chất. Sử dụng các phương pháp hĩa lý hiện đại như HR–ESI–MS, IR, 1D và 2D–NMR, kết hợp với đo nhiệt độ nĩng chảy, năng lực triền quang và so sánh với các tài liệu tham khảo, chúng tơi đã xác định được cấu trúc hĩa học của 35 hợp chất vì cĩ 3 hợp chất cùng hiện diện ở cả hai nguyên liệu nghiên cứu khác nhau.

Từ lá cây Xuân hoa đỏ lá đỏ, 16 hợp chất đã được cơ lập và xác định cấu trúc: osmanthuside B (77), isomartynoside (81), luteolin 7–O––D–glucopyranoside (67), antirrhinoside (14), 5,6–dihydroxyantirrhide (56), linarioside (57), salidroside

(73), echipuroside A (74), darendoside B (75), verbascoside (78), isoverbascoside

(79), luteolin 7–O–rutinoside (68), apigenin 7–O–rutinoside (69), apigenin 6–C––

L–arabinopyranosyl–8–C––L–arabinopyranoside (70), apigenin 6,8–di–C––L– arabinopyranoside (71) và apigenin 6–C––D–xylopyranosyl–8–C––L– arabinopyranoside (72).

Từ rễ cây Xuân hoa đỏ lá xanh, 18 hợp chất: squalene (17), oleanolic acid

(19), betulin (23), (+)–eudesmin (62), lupeol (22), betulinic acid (59), (+)–magnolin

(63), pseuderanic acid (58), (+)–syringaresinol (61), (+)–episyringaresinol (60), (+)–1–hydroxysyringaresinol (64), pseuderesinol (65), pseuderanoside (66), martynoside (80), leucosceptoside A (76), darendoside B (75), verbascoside (78) và isoverbascoside (79).

Từ lá cây Xuân hoa đỏ lá xanh, 4 hợp chất: indole 3–carboxaldehyde (82), uracil (83), adenine (84) và betaine (33).

Trong số 35 hợp chất này, cĩ 4 hợp chất mới đã được kiểm tra bằng phần mềm Scifinder tại Trường Đại học Ulm, Đức và Trường Đại học K.U. Leuven, Bỉ, đĩ là: 5,6–dihydroxyantirrhide (56), pseuderanic acid (58), pseuderesinol (65) và pseuderanoside (66).

Trong số các nhĩm hợp chất cơ lập được, cĩ hai nhĩm hợp chất lần đầu tiên được biết đến cĩ hiện diện trong chi Pseuderanthemum, đĩ là nhĩm flavone C– glycoside (3 hợp chất) và nhĩm phenylethanoid (9 hợp chất).

Từ kết quả khảo sát thành phần hĩa học cây Xuân hoa đỏ, kết hợp với các tài liệu tham khảo về thành phần hĩa học của các cây cùng chi, chúng tơi đưa ra một số nhận định về hĩa – thực vật của chi Pseuderanthemum. Chi Pseuderanthemum cĩ chứa các nhĩm hợp chất tự nhiên như: các chất béo và dẫn xuất (gồm cĩ các loại hydrocarbon bão hồ, alcol béo, glycerol lipid, acid béo với dây dài từ 15–30 carbon, acid thơm và cerebroside), steroid (khung stigmastane), terpenoid (gồm cĩ monoterpenoid, với các hợp chất iridoid glycoside; diterpenoid và triterpenoid, với 4 khung sườn, squalane, oleanane, ursane và lupane), lignan (cĩ khung sườn 2,6– diaryl–3,7–dioxabicyclo[3.3.0]octane), flavonoid (với khung flavone O–glycoside và flavone C–glycoside), phenylethanoid (cĩ khung sườn chính là hydroxyphenylethyl liên kết với phần đường và phần đường cĩ thể liên kết với phần acid thơm) và các hợp chất cĩ chứa nitrogen (cĩ trọng lượng phân tử nhỏ).

KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH SINH HỌC

Thử nghiệm hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase trên 25 hợp chất tinh khiết cơ lập được. Đã tìm thấy 20 hợp chất cĩ khả năng ức chế enzyme acetylcholinesterase ở nồng độ 100 g/ml, tuy nhiên với mức độ từ yếu đến rất yếu. Năm hợp chất cĩ khả năng ức chế tốt nhất trong nhĩm khảo sát là 5,6– dihydroxyantirrhide (56), linarioside (57), luteolin 7–O–rutinoside (68), osmanthuside B (77) và verbascoside (78). Mặc dù mỗi chất tinh khiết thử nghiệm

cĩ hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase khơng cao, nhưng cây P. carruthersii var. atropurpureum cĩ chứa nhiều hợp chất cĩ hoạt tính này nên tiềm năng chữa bệnh Alzheimer của cây thuốc đáng được lưu ý.

Thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào trên hai dịng ung thư vú MCF–7 và ung thư cổ tử cung HeLa trên 25 hợp chất tinh khiết cơ lập. Năm hợp chất cĩ khả năng gây độc tế bào trên dịng tế bào ung thư vú MCF–7 ở nồng độ 100 g/ml, đĩ là (+)– magnolin (63), pseuderesinol (65), luteolin 7–O––D–glucopyranoside (67), verbascoside (78) và isoverbascoside (79). Riêng hợp chất luteolin 7–O––D– glucopyranoside (67) cịncĩ khả năng gây độc tế bào trên dịng tế bào ung thư cổ tử cung HeLa ở nồng độ 100 g/ml.

KIẾN NGHỊ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Tiếp tục nghiên cứu cơ lập các hợp chất trên các phân đoạn chưa được khảo sát của các cao trích trên cây Xuân hoa đỏ lá đỏ và cây Xuân hoa đỏ lá xanh.

Kiểm tra sự hiện diện của các chất tinh khiết đã cơ lập trong các cao trích của các nguyên liệu chưa được khảo sát, bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao. Với sự so sánh được lưu ý đồng bộ về nguồn nguyên liệu, địa điểm, thời điểm thu hái mẫu và phương pháp trích ly. Từ đĩ đưa ra nhận xét về hĩa – thực vật của hai cây Xuân hoa đỏ lá đỏ và Xuân hoa đỏ lá xanh.

Đề xuất hướng thử nghiệm hoạt tính bảo vệ tế bào thần kinh, bảo vệ tế bào gan, chống ung bướu và tác dụng hạ cholesterol trên cây P. carruthersii var.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[1] Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB. Y học, Hà Nội, tr. 1353.

[2] Phan Minh Giang, Hà Việt Bảo, Phan Tống Sơn (2003), “Phytochemical study on Pseuderanthemum palatiferum (Ness) Radlk., Acanthaceae”, Tạp chí

Hĩa học, 41 (2), tr. 115118.

[3] Phan Minh Giang, Hà Việt Bảo, Phan Tống Sơn (2005), “Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hĩa và khảo sát sơ bộ tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của các phần chiết giàu flavonoid từ lá Xuân hoa, Pseuderanthemum palatiferum

(Ness) Radlk.”, Tạp chí Dược học, 9, tr. 912.

[4] Phạm Hồng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, tr. 67.

[5] Nguyễn Văn Hùng, Lê Anh Tuấn, Nguyễn Quyết Chiến (2004), “Nghiên cứu thành phần hĩa học cây Xuân hoa, Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk.”, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ,2, tr. 7579.

[6] Trần Cơng Khánh, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Thị Thanh Nhài, Lê Mai Hương (1998), “Gĩp phần nghiên cứu về thực vật, thành phần hĩa học và tác dụng sinh học của cây Xuân hoa, Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk.Acanthaceae”, Tạp chí Dược liệu,3 (2), tr. 3742.

[7] Trần Cơng Khánh, Nguyễn Thị Minh Hằng, Đồn Thị Mai Hương, Nguyễn Văn Hùng (2007), “Nghiên cứu thành phần hĩa học rễ cây Xuân hoa (Pseuderanthemum palatiferum)”, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, 45 (6), tr. 309314.

[8] Trần Kim Thu Liễu, Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), “Contribution to the study on chemical constituents of Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk. (Acanthaceae)”, Tuyển tập các cơng trình Hội nghị Khoa học về Cơng

nghệ Hĩa học Hữu cơ Tồn quốc lần thứ tư, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 426429.

[9] Xuân Lục (2005), “Cây thuốc diệu kỳ, Tu lình, cây thuốc nhiều tên nhiều tác dụng”, Tạp chí về dược liệu và sức khỏe cộng đồng,2, tr.2223.

[10] Lê Thị Lan Oanh, Võ Hồi Bắc, Nguyễn Văn Thiết, Nguyễn Thị Dung, Hoa Thị Hằng, Trần Thị Thơm (1999), “Khảo sát một số chỉ tiêu sinh hĩa và tác dụng thủy phân protein của lá cây Xuân hoa, Pseuderanthemum palatiferum

(Nees)”, Tạp chí Dược liệu, 4 (1), tr. 1317.

[11] Nguyễn Thị Minh Thu, Trần Cơng Khánh, Trần Vân Hiền, Tạ Thị Phịng, Trần Lê Dung (1999), “Thử độc tính cấp diễn và tác dụng bảo vệ tế bào gan của cây Xuân hoa, Pseuderanthemum palatiferum (Ness) Radlk.”, Tạp chí Dược học, 9, tr. 1517.

[12] Nguyễn Thị Minh Thu, Trần Cơng Khánh, Nguyễn Văn Hùng (2000), “Gĩp phần nghiên cứu thành phần hĩa học trong lá cây Xuân hoa”, Tạp chí Dược liệu,5 (6), tr. 163167.

[13] Mai Đình Trị, Lê Tiến Dũng, Nguyễn Cơng Hào, Phan Phước Hiền (2005), “Triterpenoid và steroid phân lập từ lá cây Xuân hoa, Pseuderanthemum palatiferum, Acanthaceae”, Tuyển tập các cơng trình Hội nghị Khoa học về Cơng nghệ Hĩa học Hữu cơ Tồn quốc lần thứ ba, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 422425.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

[14] Charles. J. Pouchert, Jacqlynn Behnke (1993), The Aldrich library of 13C and

1

H FTNMR spectra, 3, Aldrich Chemical Company, Inc., pp. 365A.

[15] Chen Xie, Nigel C. Veitch, Peter J. Houghton, Monique S. J. Simmonds (2003), “Flavones Cglycosides from Viola yedoensis MAKINO”, Chem. Pharm. Bull., 51 (10), pp.12041207.

[16] Christie A. Boros, Frank R. Stermitz (1990), “Iridoid and update review. Part I”, J. Nat. Prod., 53 (5), pp. 10551147.

[17] ChungYi Chen, TungYing Wu, FangRong Chang, YangChang Wu (1998), “Lignans and kauranes from the stems of Annona cherimola”, Journal of the Chinese Chemical Society, 45, pp. 629634.

[18] Dieu HK., Loc CB., Yamasaki S. (2006), “The effects of Pseuderanthemum palatiferum, a new medicinal plant, on growth performances and diarrhea of piglets”, Japa. Agri. Res. Qua., 40 (1), pp. 8591.

[19] Dilek Ercil, M. Koray Sakar (2004), “Chemical constituents of Linaria aucheri”, Turk. J. Chem., 28, pp. 133139.

[20] Ellman G.L., Courtney D., Andres V., Featherstone M. (1961), “A new and rapid colorimetric determination of acetylcholinesterase activity”,

Biochemical Pharmacology, 7, pp. 88–95.

[21] Fu G. M., Pang H. H., Wong Y. H. (2008), “Naturally Occuring Phenylethanoid Glycoside: Potential Leads for New Therapeutics”, Curr. Med. Chem., 15(25), pp. 2592-2613.

[22] Henrik Fischer W. Jensen, Soren Rosendal Jensen, Bent Juhl Neilsen (1987), “Eranthemoside, a new iridoid glucoside from Eranthemum pulchellum

(Acanthaceae)”, Phytochemistry, 26 (12), pp. 33533354.

[23] Henrik Fischer W. Jensen, Soren Rosendal Jensen, Bent Juhl Neilsen (1988), “Chemotaxonomy of the Acanthaceae. Iridoids and quaternary amines”,

Phytochemistry, 27 (8), pp. 25812589.

[24] Henrik Franzyk, Sren Rosendal Jensen, Zia Thale, Carl Erik Olsen (1999), “Halohydrins and polyols derived from antirrhinoside: structural revisions for muralioside and epimuralioside”, J. Nat. Prod., 62, pp. 275278.

[25] Hideaki Otsuka (1993), “Iridoid glucosides from Linaria japonica”,

Phytochemistry, 33 (3), pp. 617–622.

[26] Hiroki Tsukamoto, Sueo Hisada, Sansei Nishibe (1984), “Lignans from bark of Fraxinus mandshurica var. japonica”, Chem. Pharm. Bull., 32 (11), pp. 44824489.

[27] Hiromi Kobayashi, Hiroko Karasawa, Toshio Miyase, Seigo Fukushima (1984), “Studies on the constituents of Cistanchis Herba. IV. Isolation and structures of two new phenylpropanoid glycosides, cistanosides C and D”,

Chem. Pharm. Bull., 32 (10), pp. 38803885.

[28] Hiroshi Sasaki, Heihachiro Taguchi, Tohru Endo, Itiro Yosioka, Kimio Higashiyama, Hirotaka Otomasu (1978), “The glycosides of Martynia louisiana Mill.. A new phenylpropanoid glycoside, martynoside”, Chem.

Pharm. Bull., 26 (7), pp. 2111–2121.

[29] Ihsan Calis, Mohamed F. Lahloub, Erich Rogenmoser, Otto Sticher (1984), “Isomartynoside, a phenylpropanoid glycoside from Galeopsis pubescens”,

Phytochemistry, 23 (10), pp. 23132315.

[30] Ihsan Calis, Saracoglu, Ahmet Basaran A., Otto Sticher (1993), “Two phenethyl alcohol glycosides from Scutellaria orientalis subsp. pinnatifida”,

Phytochemistry, 32 (6), pp. 16211623.

[31] Isabel SampaioSantos M., Auxiliadora M. Kaplan C. (2001), “Biosynthesis significance of iridoids in chemosystematics”, J. Braz. Chem. Soc., 12 (2), pp. 144153.

[32] JingHua Yang, YunSong Wang, Liang Li (2006), “New polyoxygenated triterpenoids from Stachyurus himalaicus var. himalaicus”, Helvetica Chimica Acta, 89, pp. 28302835.

[33] Kotaro Takahashi, Toshie Nakagawa (1966), “Studies on constituents of medicinal plants, the stereochemistry of paulownin and isopaulownin”, Chem. Pharm. Bull., 14 (6), pp. 641647.

[34] Leska Marlies, Hiller K. (1988), “Flavone Cglycosides: a review”,

Pharmazie, 43 (5), pp. 305312.

[35] Li Ji Ren, Wang Bin, Qiao Liang, Al Tie Min, Zhao Yu Ying (2002), “Studies on watersoluble constituents of Echinacea prupurea”, Acta Pharmaceutica Sinica, 37 (2), pp. 121123.

[36] Lionello Pogliani, Maurizio Ceruti, Gabriele Ricchiardi, Davide Viterbo (1994), “An NMR and molecular mechanics study of squalene and squalene derivatives”, Chemistry and Physics of Lipids, 70,pp. 2134.

[37] Mai HD., Minh HN., Pham VC., Bui KN., Nguyen VH., Chau VM. (2011), “Lignans and other constituents from the roots of Vietnamese medicinal plant

Pseuderanthemum palatiferum”, Planta Med., 77 (9), pp. 951954.

[38] Maillard M., Adewunmi C. O., Hostettman K. (1992), “A triterpene glycoside from the fruits of Tetrapleura tetraptera”, Phytochemistry, 31, pp. 13211323.

[39] Moss G. P. (2000), “Nomenclature of lignans and neolignans”, Pure Appl. Chem., 72 (8), pp. 14931523.

[40] Naowarut Kongkum, Jongkolnee Jongaramruong (2005), “Secondary metabolites of the sea grasses Halodule pinifolia, Enhalus acoroides and

Halophila ovalis from Kung Krabaen Bay”, 31st Congress on Science and Technology of Thailand at Suranaree University of Technology, 18 – 20 October 2005.

[41] Nazemiyeh, Maleki N., Mehmani F., Kumarasamy Y., Shoeb M., Garjani A., Sarker S.D. (2007), “Assessment of antiinflammatory properties of ethyl

Một phần của tài liệu Khảo sát thành phần hóa học của cây Xuân hoa đỏ, Pseuderanthemum carruthersii (Seem.) Guill. var. atropurpureum (Bull.) Fosb., họ Ô rô (Acanthaceae) (Trang 134 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)