3. Yêu cầu của đề tài
1.3.8. Thủ tục hành chính
Trình tự thủ tục thực hiện bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất ảnh hưởng trực tiếp đến việc triển khai, thực hiện dự án. Trình tự thực hiện như sau:
- Xác định và công bố chủ trương thu hồi đất. - Chuẩn bị hồ sơ địa chính cho khu đất bị thu hồi.
- Lập, thẩm định và xét duyệt phương án tổng thể về bồi thường, hỗ trợ và TĐC. - Thông báo về việc thu hồi đất.
- Quyết định thu hồi đất.
- Giải quyết khiếu nại đối với quyết định thu hồi đất. - Kê khai, kiểm kê và xác định nguồn gốc đất đai
- Sau khi phương án bồi thường, hỗ trợ và tái đinh cư có thẩm quyền phê duyệt, tổ chức được giao nhiệm vụ thực hiện bồi thường, hỗ trợ và TĐC có trách nhiệm niêm yết công khai phương án tại trụ sở làm việc của đơn vị và ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất bị thu hồi, thông báo kế hoạch, thời gian chi trả bồi thường, giải quyết TCĐ và thực hiện GPMB.
- Bàn giao đất đã bị thu hồi - Cưỡng chế thu hồi đất
- Giải quyết khiếu nại đối với quyết định bồi thường hỗ trợ TĐC hoặc quyết định cưỡng chế thu hồi đất.
1.4. Công tác giải phóng mặt bằng trên Thế giới và trong nƣớc
Với bất cứ quốc gia nào trên thế giới, đất đai là nguồn lực quan trọng, cơ bản của mọi hoạt động đời sống kinh tế - xã hội. Khi Nhà nước thu hồi đất phục vụ cho các mục đích của quốc gia đã làm thay đổi toàn bộ đời sống kinh tế của hàng triệu người dân, ngư
ột số nước trong khu vực và một số tổ chức ngân hàng. Inđônêxia
: - Đền bù tài sản bị thiệt hại, nghề nghiệp và thu nhập bị mất.
- Hỗ trợ di chuyển trong đó có trợ cấp, bố trí nơi ở mới với các dịch vụ và phương tiện phù hợp.
- Trợ cấp khôi phục để ít nhất người bị ảnh hưởng có được mức sống đạt hoặc gần đạt so với mức sống trước khi có dự án.
, việc lập kế hoạch, thiết kế nội dung di dân là yếu tố không thể thiếu ngay từ chu kỳ đầu tiên của việc lập dự án đầu tư và những nguyên tắc chính phải được đề cập đến gồm:
- Nghiên cứu kỹ phương án khả thi của các dự án để giảm thiểu việc di dân bắt buộc, nếu không thể tránh được khi triển khai dự án.
- Người bị ảnh hưởng phải được bồi thường và hỗ trợ để triển vọng kinh tế, xã hội của họ nói chung ít nhất cũng thuận lợi như trong trường hợp không có dự án: đất đai, nhà cửa, cơ sở hạ tầng thích hợp và các loại bồi thường khác tương xứng như trước khi có dự án phải được cấp cho người bị ảnh hưởng. Chú trọng đến người dân bản địa (các dự án nước ngoài), dân tộc thiểu số, nông dân vì họ là những người có quyền lợi hoặc quyền hoa lợi theo phong tục đối với đất và các tài sản khác bị dự án chiếm dụng.
- Các dự án về
sách phù hợp, người di chuyển được hưởng các cơ hội về nơi ở, nguồn lực ổn định cuộc sống càng nhanh càng tốt.
-
, người bị ảnh hưởng được hỗ trợ ở mức cao nhất về hoà nhập cộng đồng dân cư địa phương bằng cách mở rộng lợi ích của dự án đến cả các cộng đồng dân cư địa phương.
- Các chủ đầu tư đặc biệt chú ý đến tầng lớp những người nghèo nhất, trong đó có những người không hoặc chưa có quyền hợp pháp về đất đai, tài sản, những hộ gia đình do phụ nữ làm chủ. Đồng thời, có kế hoạch xác định quyền hợp phá thiếu quyền sở hữu, quyền sử dụng đất hợp pháp.
- Để không ngừng cải tiến sự hỗ trợ của ngân hàng với các dự án trong lĩnh vực nhạy cảm này, Chính phủ Inđônêxia đã thông
Trung Quốc
Về pháp luật đất đai, Trung Quốc có nhiều nét tương đồng với pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên nhìn tổng thể, việc chấp hành pháp luật của người Trung Quốc rất cao, việc sử dụng đất tại Trung Quốc thực sự tiết kiệm.
Do đất đai thuộc sở hữu Nhà nước nên không có chính sách bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất, kể cả đất nông nghiệp, tuy nhiên tuỳ trường hợp cụ thể, Nhà nước sẽ cấp đất mới cho các chủ sử dụng bị thu hồi đất. Nhà nước chỉ bồi thường cho các công trình gắn liền với đất khi thu hồi đất của các chủ sử dụng.
Về phương thức bồi thường thiệt hại, Nhà nước thông báo cho người sử dụng đất biết trước việc họ sẽ bị thu hồi đất trong thời hạn một năm. Người dân có quyền lựa chọn các hình thức bồi thường thiệt hại bằng tiền hoặc bằng nhà tại khu ở mới. Tại Thủ đô Bắc Kinh và thành phố Thượng Hải, người dân thường lựa chọn bồi thường thiệt hại bằng tiền và tự tìm chỗ ở mới phù hợp với nơi làm việc của mình.
Về giá bồi thường thiệt hại, tiêu chuẩn là giá thị trường. Mức giá này cũng được Nhà nước quy định cho từng khu vực và chất lượng nhà, đồng thời được điều chỉnh rất linh hoạt cho phù hợp với thực tế, vừa được coi là Nhà nước tác động điều chỉnh tại chính thị trường đó. Đối với đất nông nghiệp, bồi thường thiệt hại theo tính chất của đất và loại đất (tốt, xấu).
bộ và kịp thời, thường xuyên đáp ứng nhu cầu nhiều loại căn hộ với các nhu cầu sử dụng khác nhau. Các chủ sử dụng phải di chuyển đều được chính quyền chú ý điều kiện về việc làm, đối với các đối tượng chính sách xã hội được Nhà nước có chính sách riêng.
được quy hoạch tổng thể (nhà ở, trường học, chợ), cân đối được giao thông động và tĩnh. Trong quá
đối với việc sắp xếp bồi thường khi không đạt được sự thống nhất, lúc này sẽ xử lý theo phương thức trước tiên là dựa vào trọng tài, sau đó theo khiếu tố.
Tại thành phố Thượng Hải, tiêu chuẩn sắp xếp bồi thường di dời nhà hiện nay được thực hiện theo 3 loại:
- Loại 1: Lấy theo giá thị trường của nhà đất đối với nhà bị tháo dời cộng thêm với “Giá tăng thêm nhân với diện tích xây dựng của ngôi nhà bị tháo dỡ".
- Loại 2: Đổi nhà theo tiêu chuẩn giá trị, bố trí nhà lấy theo giá thị trường, giá tương đương với giá nhà bị tháo dỡ, di dời.
- Loại 3: Bố trí nhà theo tiêu chuẩn diện tích, đây là tiêu chuẩn mà chính quyền quận, huyện nơi có nhà di dời lập ra đối với những người có khó khăn về nhà ở. Người bị di dời có thể chọn hình thức bố trí nhà ở cho phù hợp. Dựa vào khu vực bố trí nhà ở để tăng diện tích, dựa theo phân cấp từng vùng trong Thành phố. Càng ra ngoại vi hệ số tăng thêm càng cao, mức tăng thêm có thể là 70%, 80% hay 100%
Thái Lan
Năm 1987 Thái Lan ban hành Luật về trưng dụng BĐS áp dụng cho việc trưng dụng đất sử dụng vào các mục đích xây dựng tiện ích công cộng, quốc phòng, phát triển nguồn tài nguyên hoặc các lợi ích khác cho đất nước, phát triển đô thị, nông nghiệp, công nghiệp, cải
, trình tự đàm phán, nhận tiền bồi thường, quyền khiếu nại, quyền khởi kiện đưa ra toà án.
, họ đã xây dựng chính sách riêng với mục tiêu: “Đảm bảo cho những người bị ảnh hưởng một mức sống tốt hơn” thông qua việc cung cấp cơ sở hạ tầng có chất lượng và đạt mức tối đa nhu cầu, đảm bảo cho những người bị ảnh hưởng có thu nhập cao hơn và được tham gia nhiều hơn vào quá trình phát triển xã hội, vì vậy thực tế đã tỏ ra hiệu quả khi cần thu hồi đất trong nhiều dự án.
Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB)
triển mà con người là trung tâm chứ không phải chính sá
thiểu càng nhiều càng tốt và đưa ra những biện pháp khôi phục để giúp người bị ảnh hưởng cải thiện hoặc ít ra vẫn giữ được mức sống, khả năng thu nhập và mức độ sản xuất như trước khi có dự án. Các biện pháp phục hồi được cung cấp là bồi thường theo giá thay thế nhà cửa và các kết cấu khác, bồi thường đất nông nghiệp là lấ
và ADB là ph
khi dự án triển khai thực hiện. Về quyền được tư vấn và tham gia của các hộ bị thu hồi đất, WB và ADB quy đị
ADB coi là điều bắt buộc trong quá trình thẩm định dự án. M
triển cụ thể, cung cấp đầy đủ nguồn vốn và cơ hội cho các hộ bị ảnh hưởng. Ngoài ra còn phải áp dụng các biện pháp sao cho người bị di chuyển hoà nhập được với cộng đồng mới. Để thực hiện các biện pháp này, nguồn tài chính và vật chất cho việc di dân luôn được chuẩn bị sẵn.
Bài học rút ra cho Việt Nam
Qua tình hình quản lý và sử dụng đất của các nước trong khu vực từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý đất đai nói chung và cho công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư ở nước ta khi Nhà nước thu hồi đất nói riêng là:
- Cần có một hệ thống pháp luật nói chung và pháp Luật đất đai nói riêng rất đầy đủ, chi tiết đồng bộ, phù hợp với công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất năng động, khoa học. Xây dựng chính sách và các thủ tục rất chi tiết trong đó mục tiêu của chính sách này là cung cấp cơ hội cho người được bố trí tái định cư thông qua cách tiếp cận cơ bản nơi ở ổn định, tạo nguồn lực sản xuất cho người thuộc diện bồi thường và tái định cư. Để làm được điều này thì cần quy định kế hoạch xây dựng bố trí tái định cư chi tiết được chuẩn bị trước, khi thông qua dự án cùng với việc dàn xếp kinh tế, khôi phục cho từng địa phương từng hộ gia đình, cá nhân bị ảnh hưởng.
- Về giá đất để bồi thường là yếu tố cơ bản để người bị thu hồi đất thực hiện tốt các chủ trương thu hồi đất của Nhà nước. Do vậy, việc xây dựng bảng giá đất hàng năm của Nhà nước cần xác định sát với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên thị trường và có tính ổn định từ 3-5 năm tránh việc khi xây dựng lại bảng giá gây tâm lý cho người bị thu hồi đất mong đợi giá đất năm sau cao hơn năm trước, làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án.
- Cần nâng cao giá trị pháp quyền của Nhà nước vững chắc, năng lực thể chế của chính quyền địa phương theo thẩm quyền có hiệu lực cao. Nâng cao sự thống nhất trong chỉ đạo điều hành giải quyết, sự phân công nhiệm vụ rõ ràng, phân cấp rõ về trách nhiệm, sự phối hợp cao trong quá trình giải quyết vấn đề, cũng góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng. Bên cạnh đó, việc nâng cao năng lực cho các tổ chức chuyên trách, cán bộ có phẩm chất, năng lực phục vụ công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng cần được quan tâm hơn nữa, thực hiện công tác này. Đồng thời, cần có một cơ quan giám sát độc lập phải kiểm tra xem các hoạt động bồi thường, giải phóng mặt bằng có được triển khai đúng quy định chính sách và đúng tiến độ hay không? Để từ đó có những kiến nghị biện pháp giải quyết, sao cho công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng đạt được mục tiêu cuối cùng là giải quyết những vướng mắc nảy sinh.
- Nâng cao và chú trọng công tác tuyên truyền vận động đối với các hộ gia đình, cá nhân bị di dời giải phóng mặt bằng vì những người này là những đối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của chính sách thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng.
Sau hơn một năm triển khai thực hiện Nghị định 69/2009 của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư trong cả nước đã có những chuyển biến rõ rệt. Cơ bản đã tháo gỡ được những vướng mắc trong lĩnh vực thu hồi đất, giải phóng mặt bằng. Nhiều địa phương đã ban hành các văn bản quy định chi tiết việc áp dụng chính sách với nhiều cách làm đa dạng phù hợp với thực tế địa phương.
Cụ thể về đất hỗ trợ nông nghiệp trong khu dân cư và đất vườn ao không được công nhận là đất ở quy định tại khoản 1 Điều 21 Nghị định 69, với giá đất được tính để hỗ trợ theo quy định thì mức hỗ trợ bằng 30%-70% giá đất ở của thửa đất đó. Đã có 6 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định mức hỗ trợ tối đa bằng 70%, là mức tối đa, là các tỉnh Lâm Đồng, Kon Tum, Gia Lai, Bình Phước, Cà Mau và Long An. Có 3 tỉnh thành quy định mức tối thiểu bằng 30% là Bắc Giang, Sóc Trăng, Yên Bái.
Với diện tích đất để tính hỗ trợ, theo quy định thì không quá 5 lần hạn mức giao đất ở tại địa phương. Đã có 9 tỉnh thành áp dụng hạn mức bằng 5 lần hạn mức giao đất ở tại địa phương là Hưng Yên, Thái Nguyên, Lai Châu, Quảng Ngãi, Gia Lai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Sóc Trăng, Cà Mau và An Giang.
Các tỉnh Đắk Nông và Bắc Kạn không quy định hạn mức chung cho toàn tỉnh mà quy định hạn mức riêng cho từng khu vực, như Đắk Nông quy định không quá 1.500m2 và không quá 800m2 đối với các phường, thị trấn. Bắc Kạn quy định không quá 1.600m2 đối với các xã. Lào Cai không quy định hạn mức diện tích đất khống chế để tính hỗ trợ và tỉnh Phú Thọ quy định diện tích đất hỗ trợ theo tỷ lệ phần trăm của diện tích đất bị thu hồi.
Đối với hỗ trợ đất nông nghiệp trong địa giới hành chính phường, trong khu dân cư; thửa đất nông nghiệp tiếp giáp với ranh giới phường, ranh giới khu dân cư, giá đất
được tính để hỗ trợ theo quy định bằng 20% đến 50% giá đất ở trung bình của khu vực có đất bị thu hồi quy định trong bảng giá đất của địa phương. Có 10 tỉnh quy định mức hỗ trợ tối đa và 5 tỉnh quy định mức tối thiểu.
+ Chính sách bồi thƣờng thiệt hại của Nhà nƣớc Việt Nam qua các thời kỳ
Việt Nam là nước đang phát triển, đang trong công cuộc đổi mới đất nước vì vậy mà công tác đền bù, giải phóng mặt bằng và bố trí tái định cư ở nước ta trong những năm qua diễn ra rất sôi nổi. Trên thực tế công tác này đã có tác dụng tích cực trong việc đảm bảo sự cân đối và ổn định trong phát triển, khuyến khích được đầu tư và tương đối giữ được nguyên tắc công bằng. Tuy nhiên, nếu so với những yêu cầu mới vẫn còn một số bất cập như: trong nhiều trường hợp mục tiêu giải phóng mặt bằng nhanh gọn ít tốn kém được quan tâm nhiều hơn so với mục tiêu đền bù sao cho người chịu ảnh hưởng khôi phục được mức sống ban đầu. Quan trọng hơn là nhiều nơi khiếu kiện của nhân dân kéo dài không thể giải quyết được, trong khiếu kiện đó cái chính là người dân không thoả mãn với việc đền bù của các chủ dự án hoặc trong việc định giá thiếu công bằng...Vì vậy các chính sách bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng là phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và phải được điều chỉnh tích cực để phù hợp với các biến động của tình hình.
+ Trƣớc khi có Luật đất đai 1993
Sau khi cách mạng tháng Tám thành công, chúng ta tiến hành xoá bỏ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ, thiết lập quyền sở hữu ruộng đất cho nhân dân. Hiến