Tinh thần hồi nghi và phê phán tích cực

Một phần của tài liệu tư tưởng chính trị platon qua tác phẩm nền cộng hòa và ý nghĩa lịch sử của nó (Trang 121 - 139)

Sức mạnh của tƣ duy phản biện, hay của tinh thần hồi nghi và phê phán mà Platon thể hiện trong Nền cộng hịa thật đáng trân trọng. Phê phán cái hiện tồn, vạch ra sự tha hĩa của nĩ, hƣớng đến một khơng gian xã hội tốt đẹp hơn – đĩ chính là trách nhiệm đầy tính nhân văn của nhà tƣ tƣởng ở mỗi

120

thời đại lịch sử, từ Socrates, Platon, Aristoteles đến thời đại chúng ta. Đĩ cũng là một trong những chức năng của tri thức chính trị.

Ý nghĩa lịch sử to lớn của tác phẩm Nền cộng hịa thể hiện đậm nét ở tinh thần phê phán, hay tƣ duy phản biện đối với thực trạng xã hội, và thơng qua nĩ đã làm nổi bật giá trị của tƣ tƣởng chính trị Platon. Tƣ duy phản biện cần tính đến cả hai khía cạnh: phê phán cái khơng thích hợp đối với sự phát triển, và thay thế cái khơng thích hợp đĩ bằng cái thích hợp hơn (theo suy nghĩ chủ quan của nhà tƣ tƣởng). Cho nên, khi Platon phê phán nền dân chủ chủ nơ, ơng đã gợi mở hƣớng phát triển mới của xã hội. Đồng thời, từ sự phê phán của Platon đối với những khuyết tật của chế độ chính trị hiện thời, các thời đại lịch sử tiếp theo, trong đĩ cĩ thời đại chúng ta, cĩ thể rút ra cho mình

những bài học bổ ích. Các chính trị của Platon, mà điển hình là , Platon thoại – Athenes Solon Hesiodes, ũ Athenes Sparte. Platon tác phẩm Athenes

121

trong tác phẩm

Platon thoại

.

Mơ hình nhà nƣớc lý tƣởng của Platon dựa trên nguyên tắc cơng bằng, hiểu theo nghĩa những gì phù hợp với trật tự tự nhiên, theo đĩ sự phân tầng xã hội phải đảm bảo ai cũng cĩ cái chỗ của mình, làm đúng chức phận của mình, thực hiện đúng nghĩa vụ cơng dân của mình. Nếu trật tự đĩ bị phá vỡ, lẽ cơng bằng cũng khơng cịn, chiến tranh và xung đột nổ ra. Phân tầng xã hội của Platon đƣợc triển khai theo cấu trúc hình chĩp, càng xuống thấp càng mở ra.

Chủ nghĩa duy tâm Platon, dù cĩ những yếu tố cƣờng điệu, thổi phồng một khía cạnh của nhận thức, tách khỏi mảnh đất hiện thực, song nhìn chung là thứ chủ nghĩa duy tâm khai mở tâm hồn con ngƣời, thứ “chủ nghĩa duy tâm thơng minh”, nhƣ nhận định của V.I. Lênin trong Bút k triết học [73, 293] (hình ảnh huyền thoại cái hang, chức năng giáo hĩa của triết học, khát vọng về một nhà nƣớc lý tƣởng, khơng cịn sự chia rẽ và xung đột…). Nhƣ vậy là ở khía cạnh giá trị trong hình ảnh nhà duy tâm Platon cĩ cả hình ảnh nhà văn hĩa và nhà giáo dục Platon.

Platon tƣ tƣởng chính trị

Platon –

122 – Platon. 18 . hĩa Platon hĩa Socrates, ng Platon Socrates Platon Platon tác phẩm hịa

Sophist, Phaedo, Parmenide, ,

Timaeus, Critias, Philebus, ,

18

V.I. Lênin

123

Platon Athenes

lân bang. Platon

Athenes (Athenes 19

exander Aristoteles. Trong thời Athenes

Pericles

έκκληζία Latinh: e

nay. Hội nghị nhân dân thu hút tất cả những đàn ơng lớn tuổi, cĩ quyền cơng dân. Hội nghị nhân dân họp vài lần trong một tháng, giải quyết các nhiệm vụ đối nội lẫn đối ngoại của thị quốc, với số lƣợng ngƣời tham gia lên đến vài ngàn trong số 40 ngàn cơng dân cĩ quyền bầu cử (cĩ tài liệu ƣớc tính khoảng 20 đến 30 ngàn). Vào thời cực thịnh, để tạo điều kiện cho ngƣời nghèo tham gia Hội nghị nhân dân, chính quyền tính một ngày cơng của thợ thủ cơng cho họ. Hội đồng 500 (βοςλή, phiên ra tiếng Latinh: Bule, tƣơng tự Hội đồng nhà nƣớc) làm việc giữa các kỳ nghỉ của Hội nghị nhân dân. Cuộc họp thƣờng diễn ra tại quảng trƣờng cơng cộng. Thời Solon cơ quan thƣờng trực này của Hội nghị nhân dân gọi là Hội đồng 400, nhƣng sau cải cách của Kleisthenes (Κλειζθένηρ, khoảng cuối thế kỷ VI TCN) đổi thành Hội đồng 500. Nhiệm vụ chủ yếu của Hội đồng này vào thời Solon và Kleisthenes là xây dựng các dự án về luật đã đƣợc thơng qua tại Hội nghị nhân dân. Tuy nhiên vào thế kỷ

19 Athenes l

124

V – IV TCN Hội đồng cịn thực hiện thêm nhiều chức năng khác, kể cả chức năng hành pháp. Các thành viên của Bule đƣợc chọn từ những cơng dân từ 30 tuổi trở lên, theo số lƣợng 50 ngƣời từ mỗi một cộng đồng dân cƣ, hay cơng xã (θςλή, tiếng Latinh: phila), phân chia đều ra 10 nhĩm thay nhau làm việc trong một năm. Cơng việc xét xử đƣợc giao cho Dikasterion (δικαζηήπιον), cĩ nơi gọi là Elisa (ήλιαία), tƣơng tự tịa án nhân dân, đƣợc bầu từ 10 cơng xã, gồm 600 ngƣời20

tranh Peloponnese nền dân chủ Athenes trải qua khủng hoảng sâu sắc, với những biến đổi hết sức phức tạp. Việc phê phán nền dân chủ Athenes, chỉ ra hàng loạt khuyết tật cơ bản của nĩ là điều cần thiết, để lại những bài học sâu sắc cho các thời đại sau, nhất là từ thế kỷ XVII - XVIII trở đi, khi nền dân chủ đƣợc phục hồi cùng với sự thắng lợi của cuộc cách mạng tƣ sản Hà Lan, Anh, đặc biệt là tại Pháp, từ đĩ lan sang các nƣớc khác. Mặt tích cực

của tƣ tƣởng chính trị Platon chính là đã vạch ra mâu thuẫn giữa hiện thực và lý tưởng, giữa nhận thức và hoạt động thực tiễn, giữa khao khát dân chủ và lạm dụng dân chủ

sâu xa này đến nay vẫn cịn nguyên giá trị.

Nền dân chủ chủ nơ tại Athenes là hình mẫu sơ khai của dân chủ trực tiếp (direct democracy). Nền dân chủ Athenes đã đƣợc Aristoteles phân tích, đánh giá trong cuốn Chính trị, phần nĩi về Chính thể Athenes (Αθηναίων πολιηεία). Aristoteles chia ra hai phần. Phần thứ nhất (chƣơng 1 – 41) bao gồm lịch sử chế độ nhà nƣớc Athenes đến thế kỷ V TCN, đƣợc kết thúc bằng sự phục hồi nền dân chủ vào năm 403 TCN. Phần thứ hai tập trung mơ tả nhà nƣớc Athenes thời Aristoteles, tức thế kỷ IV TCN. Theo cuốn sách của

Aristoteles Athenes

125 Solon phẩm Athenes nh Pericles Aristoteles Athenes Platon Aristoteles hoạt Hồi Socrates Athenes Socrates hĩa

126

? Platon.

Homeros

Sức cuốn hút và giá trị của tƣ tƣởng chính trị Platon chính khát vọng của ơng về một nhà nƣớc lý tƣởng, với sự kết hợp lợi ích và cái thiện, dựa trên nguyên tắc cơng bằng. Khát vọng vƣợt qua hiện thực đang khủng hoảng là kích thích tố cho sự tìm tịi cái mới, cái tích cực trong tƣơng lai.

127

tác phẩm –

, Chính thể, hay nhƣ [35, 125-126].

đời sau những bài học cĩ giá trị. Trong loạt tác phẩm đề cập tƣ tƣởng chính trị Platon, dù đĩ là Nền cộng hịa, Luật pháp, Chính trị, hay Timaeus

Critias, các tác phẩm liên quan đến chính trị, Platon đều thể hiện trách nhiệm cơng dân của mình, cũng đồng thời là trách nhiệm của một triết gia, lấy sự nghiệp giáo hĩa con ngƣời, hƣớng đến thể chế chính trị lý tƣởng là mục đích của đời mình. Chính điều này đã tạo nên dấu ấn sâu đậm của Platon trong tƣ tƣởng chính trị phƣơng Tây.

– Xét

đến cùng, quan niệm về nhà nƣớc lý tƣởng biểu thị khát vọng của Platon về phƣơng thức tổ chức đời sống chính trị tốt nhất trong lịch sử. Tƣ duy phê phán trong chính trị luơn luơn cần thiết, vì nĩ xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, từ thực trạng của xã hội, buộc nhà cầm quyền phải điều chỉnh chính sách, chiến lƣợc, thốt ra khỏi tình trạng bị phê phán hoặc bị cơ lập. Platon khơng phê phán để phê phán, mà từ phê phán đi đến xác lập cái mới, với mong muốn thay cho cái đang tồn tại. Nhà nƣớc lý tƣởng của Platon là sự mơ phỏng thời đại anh hùng của thị quốc Athenes trẻ trung, nhiệt thành và thịnh vƣợng, một quá khứ đã lui về dĩ vãng, nhƣng tiếp tục gây nên sự tƣởng tƣợng phong phú của các thế hệ sau. Khơng tƣởng chính trị của Platon, do đĩ, vừa là sự tiếc nuối, vừa là sự đánh thức khát vọng đạt đến cái lý tƣởng trong mỗi con ngƣời.

128

Sự phê phán của Platon đối với quá trình “xoay chiều” từ khao khát tự do đến lạm dụng tự do, từ thực hành dân chủ đến “chơi trị dân chủ” để lại cho lịch sử bài học quý báu về xây dựng cơ chế kiểm sốt thích hợp để tránh xảy ra trƣờng hợp nhƣ thế.

nơ thể hiện thái độ của một bộ phận cơng dân tự do của Athenes, chứ khơng chỉ của tầng lớp quý tộc chủ nơ. Điều này là hợp lý bởi vì với cách điều hành tùy tiện của giới cầm quyền, sự đối xử bất cơng của chính quyền đối với một bộ phận dân cƣ, trƣớc hết là dân nhập cƣ, loại b

c

ân chủ” nhƣ thế vẫn cịn phổ biến trong tình hình hiện nay. Ý nghĩa cảnh báo trong thái độ đối với chính thể dân chủ tại Athenes khi ấy sẽ cịn gây nên những hiệu ứng nhất định trong thời đại văn minh. Cùng với các nhà tƣ tƣởng chính trị cổ đại khác, chính Platon là ngƣời đƣa ra vấn đề mơ hình nhà nƣớc và thể chế chính trị. Nĩi khác đi, Platon đã gĩp phần tạo nên “vịng xốy ốc”, hay “vịng trịn”, “vịng khâu” (diễn đạt của V.I. Lênin trong “Bút ký triết học”) đầu tiên trong lịch sử tƣ tƣởng chính trị.

Trong quan điểm giáo dục, Platon nhấn mạnh tầm quan trọng của giáo dục chính trị cho các cơng dân. Mơ hình nhà nƣớc của Platon là khơng tƣởng, song quan điểm giáo dục của ơng ít nhiều mang tính thực tế, với

129

tuổi. Quan điểm của Platon về sự thống nhất trí dục và đức dục, sự thống nhất các giá trị chân – thiện – mỹ trong việc hình thành nhân cách của trẻ thơ, hƣớng đến một xã hội cơng bằng cho đến nay vẫn đƣợc đánh giá cao, chẳng hạn sự đánh giá của ngƣời sáng lập ý chí luận hiện đại A. Schopenhauer và nhà triết học thực dụng, nhà giáo dục John Dewey (trong tác phẩm Dân chủ và giáo dục)21

.

Những nội dung cơ bản đƣợc Platon phân tích trong tác phẩm Nền cộng hịa để lại cho lịch sử nhiều bài học quý giá. Thiết nghĩ, những bài học ấy cũng đã khẳng định ý nghĩa thực sự và giá trị của tƣ tƣởng chính trị Platon đối với lịch sử tƣ tƣởng nhân loại.

Thứ nhất, ề thực hiện Cần dâ chủ một cách

. Sự phê phán của Platon đối với những khuyết tật của nền dân chủ chủ nơ trong thời kỳ khủng hoảng là sự cảnh báo cần thiết cho bản thân của chế độ dân chủ, địi hỏi chế độ đĩ cần thƣờng xuyên điều chỉnh, hồn thiện cho phù hợp với những biến đổi của tƣ tƣởng xã hội. Liên hệ với thời đại hiện nay, chúng ta nhận thấy sự sụp đổ của mơ hình chủ nghĩa xã hội của Liên Xơ và Đơng Âu khơng chỉ do sự phá họai của kẻ thù, sự “diễn biến hịa bình” của các thế lực phản động trên thế giới, mà trƣớc hết là do những mâu thuẫn nội tại, sự thiếu vắng dân chủ và sự độc quyền trong việc thiết lập lợi ích xã hội và quốc gia. Để khắc phục tình trạng vi phạm dân chủ trƣớc hết cần thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ. Nguyên tắc ấy đã đƣợc V.I. Lênin nêu ra trong việc xây dựng nền chuyên chính vơ sản với tính cách là nền dân chủ mới, nền dân chủ của nhân dân lao động. Để dân chủ trở thành sự nghiệp của bản thân nhân dân, sản phẩm tự do của con ngƣời, cần xác lập mơi trƣờng xã hội để nhân dân thực hiện quyền làm chủ chính đáng của mình theo nguyên tắc dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Thực tế lịch sử cho thấy trong điều kiện nền

130

dân chủ chủ nơ tại Hy Lạp, “nhân dân” chỉ đƣợc giới hạn trong phạm vi chật hẹp, chiếm khoảng 1/4 dân số. Đại bộ phận dân cƣ cịn lại bị tƣớc quyền cơng dân, chỉ đáng đƣợc xem là thứ cơng cụ biết nĩi mà ơng chủ cĩ quyền sử dụng hay trao đổi. Điều này giải thích vì sao Platon cho rằng nền dân chủ vẫn khơng thể khắc phục tình trạng hai nhà nƣớc trong một nhà nƣớc, vẫn tạo nên sự đố kỵ và thù địch giữa các tầng lớp dân cƣ.

Platon địi hỏi xác lập các nguyên tắc phân cấp quyền lực trong nhà nƣớc lý tƣởng để cho “ai cũng cĩ cơng việc của mình, thực hiện đúng chức phận xã hội của mình” một cách cơng bằng. Đối với Platon cơng bằng là cái “hợp lẽ tự nhiên”: mỗi một hạng ngƣời tƣơng xứng với một vị trí xã hội giành cho họ, sự khơng minh bạch trong cơ chế quyền lực đƣa đến tình trạng lạm dụng quyền lực, làm nảy sinh thĩi hám danh, đặc quyền đặc lợi, làm suy yếu quốc gia từ bên trong. Cái mà chúng ta rút kinh nghiệm từ đây là tính nghiêm minh của quyền lực chính trị khi vận dụng vào nền dân chủ. Việc đề cao hình ảnh triết gia – vua trong nhà nƣớc lý tƣởng là thiên hƣớng chính trị của Platon, song ở đây cũng cho thấy tính gợi mở của nĩ. Thơng qua hình ảnh nhà cai trị lý tƣởng Platon ngụ ý rằng một nhà cai trị tốt phải vừa là cơng dân tốt, vừa là con ngƣời tốt, với những phẩm chất cao quý làm gƣơng cho các tầng lớp nhân dân.

Platon hồn

Tƣ tƣởng giáo dục của Platon cĩ điểm tƣơng đồng với quan điểm giáo dục của các nhà tƣ tƣởng phƣơng Đơng, nhất là tƣ tƣởng giáo dục của Khổng Tử, chẳng hạn giáo dục đƣợc đặc biệt coi trọng, quan điểm “học tập suốt đời”, quan điểm làm gƣơng trong giáo dục.

131

Tình yêu lý tƣởng, vƣợt qua cái tầm thƣờng, đĩ là suy nghĩ chung của các nhà giáo dục và của chúng ta. Chẳng phải ngẫu nhiên mà ngƣời đứng đầu Đảng và Nhà nƣớc Cuba xã hội chủ nghĩa Phi đen Cátxtơrơ đã dành sự trân trọng đặc biệt đối với “tình yêu lý tƣởng kiểu Platon” [5] .

Bài học thứ tư: Ổn định chính trị là cơ sở bảo đảm chủ quyền quốc gia, đảm bảo hịa bình và phát triển kinh tế, mục đích cao nhất là lợi ích chung. Trong tƣ tƣởng chính trị của mình Platon xem ổn định chính trị là điều kiện tiên quyết nhất để tránh nội chiến, duy trì mơi trƣờng hịa bình, thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Hơn thế nữa, ơng xem lợi ích chung là mục đích cao nhất của nhà nƣớc lý tƣởng. Quan điểm “ổn định chính trị để phát triển kinh tế và bảo đảm chủ quyền quốc gia” đã đƣợc các thời đại sau đĩn nhận.

Bên cạnh việc làm rõ ý nghĩa lịch sử, qua đĩ chỉ ra đĩng gĩp của tƣ tƣởng chính trị Platon vào sự phát triển tƣ tƣởng chính trị trong tác phẩm Nền cộng hịa, chúng ta khơng thể khơng chỉ ra những hạn chế cơ bản của tƣ tƣởng Platon. Việc khắc phục những hạn chế ấy là điều kiện cần thiết để xác lập một khơng gian xã hội tốt đẹp hơn, hiện thực hơn dành cho con ngƣời.

Thứ nhất, vì đứng trên lập trƣờng của giới quý tộc, nên để vƣợt qua thực trạng tha hĩa chính trị của Athens, Platon khơng cịn cách nào khác là tƣởng tƣợng ra một khơng gian chính trị mới quá lý tƣởng, nhƣng thiếu giá đỡ hiện thực, hoặc trở về với quá khứ vàng son của Hy Lạp thời sơ khai. Hơn thế nữa ơng lại lấy Sparte làm hình mẫu chính trị cho nhà nƣớc lý tƣởng. Nhƣng đĩ là sự thụt lùi trong quan điểm chính trị, sự biểu hiện của bảo thủ chính trị. Nguyên tắc hàng đầu của nhà nƣớc lý tƣởng là cơng bằng. Platon rất nghiêm túc khi khẳng định rằng cơng bằng là “phù hợp với trật tự tự nhiên của sự vật” nhƣng khi đi sâu vào chi tiết của quan điểm cơng bằng ấy chúng ta nhận thấy đĩ là thứ chủ nghĩa cộng sản bình quân, sự cào bằng trong phân phối, là sự giảm thiểu nhu cầu vật chất của con ngƣời, và cuối cùng là sự san phẳng cái độc đáo, sáng tạo của cá nhân. Platon đánh giá cao phụ nữ, nhƣng

Một phần của tài liệu tư tưởng chính trị platon qua tác phẩm nền cộng hòa và ý nghĩa lịch sử của nó (Trang 121 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)