SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA PLATON QUA MỘT SỐ

Một phần của tài liệu tư tưởng chính trị platon qua tác phẩm nền cộng hòa và ý nghĩa lịch sử của nó (Trang 37 - 176)

MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU

1.2.1. Khái lƣợc nội dung một số tác phẩm tiêu biểu qua các thời kỳ

Các nhà nghiên cứu lịch sử tƣ tƣởng gọi thời kỳ hƣng thịnh của văn hĩa Hy Lạp, với sự phát triển mạnh mẽ của các lĩnh vực khoa học, triết học, nghệ thuật là thời kỳ cổ điển (classic) ngụ ý rằng đây là thời kỳ xác lập những khuơn mẫu, chuẩn mực cho văn hĩa Châu Âu ở các thời đại sau. Tuy nhiên thuật ngữ “cổ điển” khơng xuất hiện ngay tại Hy Lạp cổ đại, mà gắn liền với những đánh giá của các nhà nhân văn Phục hƣng (thế kỷ XIV – thế kỷ XVI) về tồn bộ văn hĩa Hy Lạp – La Mã cổ đại. Đây là thời kỳ khơi phục và phát triển những giá trị văn hĩa thời cổ đại sau đêm trƣờng trung cổ. Từ nghĩa rộng đĩ, ngày nay ngƣời ta sử dụng thuật ngữ “cổ điển” để chỉ tính chất phát triển hài hịa, rực rỡ, cân đối, chuẩn mực, và thực sự cĩ ý nghĩa vạch hƣớng của các hoạt động xã hội nhất là văn hĩa.

Di sản tƣ tƣởng của Platon đƣợc hình thành vào thế kỷ V - IV TCN, nghĩa là vào thời kỳ mà ngƣời Hy Lạp đã tạo nên cả một “vịng khâu”, hay “vịng xoắn ốc” năng động trong sự phát triển kế tiếp nhau của tƣ tƣởng nhân loại.

Platon (Πλάηων) tên thật là Aristokles (427 – 347 TCN), sinh tại một hịn đảo khơng xa Athenes, đảo Egea, trong gia đình thuộc dịng dõi quý tộc. Theo nhiều cơng trình nghiên cứu, tên gọi Aristokles, nghĩa là “vinh quang tột đỉnh” xuất hiện vào thời kỳ Hy Lạp hĩa.

36

Thời trai trẻ Platon là con ngƣời vừa thơng minh, vừa khoẻ mạnh, từng hai lần đoạt danh hiệu vơ địch điền kinh của thị quốc trong mơn đấu vật, đƣợc ngƣời đời đặt cho cái tên Platon, tức “vạm vỡ”, “vai rộng”.

Ngƣời thầy đầu tiên của Platon là Cratylos. Tuy nhiên, nhƣ đã nêu trên, ngƣời cĩ ảnh hƣởng sâu đậm nhất đến tƣ tƣởng Platon là Socrates. Trên thực tế Socrates là nhân vật tham gia chính vào tất cả các đối thoại của Platon, do đĩ chúng ta khĩ phân biệt đâu là quan điểm của Platon, đâu là của Socrates.

Sau khi Socrates mất (399), Platon đến Megare. Ơng cũng từng đến Cyren, Ai Cập vào các năm 399-389 đến Ý và Cisile, làm quen với phái Pythagoras. Năm 387 TCN ơng trở về Athenes mở trƣờng phái riêng, gọi là Hàn lâm viện Platon. Theo một số thơng tin, Platon mất vào đúng ngày sinh nhật của mình.

Platon sinh ra và lớn lên trong thời đại khủng hoảng sâu sắc của nền dân chủ chủ nơ. Chiến tranh, nghèo đĩi, sự thay đổi đƣờng lối cai trị tác động khơng ít đến sáng tác của ơng.

Thời thanh niên (409 – 400 TCN) ơng chịu ảnh hƣởng trực tiếp của Socrates, cả về tƣ tƣởng lẫn lối sống, quan điểm chính trị – xã hội.

Thời viễn du (400 – 389 TCN), hay thời chuyển tiếp, gắn với quá trình quan sát, thu thập học hỏi những tri thức khoa học từ các nhà tƣ tƣởng tiền bối, nhằm định hình một thế giới quan riêng. Sau khi Socrates bị kết án tử hình, Platon rời Athenes, đi nhiều nơi, sang cả Ai Cập, Phenice, Ba Tƣ, Babilon. Năm 389 TCN, Platon tham gia cố vấn chính trị cho bạo chúa Denis, vua xứ Xiracút, nhƣng sau một thời gian bị chính Denis bán làm nơ lệ do mâu thuẫn cá nhân, Anukerít, mơn đệ của Arít típ, chuộc ơng, rồi giải phĩng.

Thời chín muồi về tư tưởng (những năm 70 - 60 TCN), hay thời kỳ Hàn lâm viện, đƣợc đánh dấu bằng việc thành lập trƣờng phái triết học riêng tại Bắc Athenes, trong khu vƣờn mang tên Arađêmốt, là tên một nhân vật thần thoại.

37

Platon cùng các học trị tạo đƣợc tiếng vang trong sinh hoạt xã hội. Cho dù Hy Lạp về sau bị La Mã thơn tính, song trƣờng phái Platon vẫn tiếp tục phát triển dƣới tên gọi trƣờng phái Platon mới (NeoPlatonism), mãi đến năm 529 mới bị đĩng cửa vĩnh viễn, nghĩa là sau khi Tây bộ đế quốc La Mã bị sụp đổ cả nửa thế kỷ (476).

Suốt quảng đời cịn lại, Platon chỉ chú tâm vào việc truyền bá tri thức khoa học, song cĩ lúc bị cầm tù và suýt mất mạng dƣới tay bạo chúa Denis con6.

Trong gần năm mƣơi năm sáng tác, Platon để lại một di sản đồ sộ, nhƣng việc tập hợp và sàng lọc thật khĩ khăn, vì ngồi những tác phẩm đƣợc thừa nhận do ơng viết (chính văn), vẫn cĩ một số là giả mạo (mạo văn). Số lƣợng tác phẩm gồm một độc thoại (lời bào chữa của Socrates), 34 đối thoại (kể cả chính văn lẫn mạo văn), 13 bức thƣ (cĩ thể là mạo văn), chia đều ra những thời gian khác nhau. Xuyên suốt tồn bộ đối thoại của Platon là những chủ đề và những nhân vật truyền thống, cĩ sức hấp dẫn đối với thời đại Platon, suy nghĩ của ơng về triển vọng của nhân loại ở các bình diện khác nhau của tri thức và đời sống.

Tổng tập Platon (Corpus Platonicum), cĩ nghĩa là tổng thể các tác phẩm hình thành trong lịch sử cổ đại, gắn liền với tên tuổi Platon, đƣợc xác định trong một thời gian dài. Cĩ thể thấy, trong quá trình hình thành tuyển văn cĩ tính kinh điển của triết gia xảy ra cả mất mát lẫn những tìm tịi, khám phá, chịu sự chi phối khơng chỉ bởi tâm thế của truyền thống chép sử, mà cịn bởi trình độ và khuynh hƣớng phê phán về mặt ngơn ngữ cùng thời với ơng.

Mốc quan trọng đầu tiên trên con đƣờng hình thành Tổng tập là tập hợp các bản văn của Platon do nhà ngơn ngữ cổ đại Aristophanes lập nên vào thế kỷ III TCN. Aristophanes trong quá trình tập hợp các tác phẩm của Platon

6 Đây chỉ là một cách phân chia. V.Ph. Asmus phân chia các tác phẩm của Platon thành 4 nhĩm, tƣơng ứng với các thời kỳ, nhƣng khơng nĩi rơ thời nào trong đời sống của ơng: “Những đối thoại Socrate”, thời kỳ chin muồi (hai nhĩm tác phẩm), thời kỳ cuối ( B. Acmyc: Aнтиҹная Фнлософия, Mockвa, 1976, ctp. 182 – 183).

38

đã bƣớc đầu hệ thống hĩa các tác phẩm của Platon, phân thành nhĩm ba tác phẩm, chẳng hạn nhĩm 1 - Nhà nƣớc, Timee, Krati; nhĩm 2 - các luật, Phedon, Các bức thƣ, từ đĩ xác lập nguyên tắc theo chủ đề phân loại tác phẩm, dù khác nhau về khối lƣợng, cơ cấu và tính nghệ thuật.

Giai đoạn quan trọng tiếp theo của lịch sử Tổng tập Platon gắn với hoạt động của Trasill (thế kỷ I TCN); cách sắp xếp, phân loại tác phẩm Platon của ơng vẫn cịn đƣợc sử dụng ngày nay.

Tổng tập hiện nay tiếp tục đƣợc thực hiện, thêm vào đĩ là những đánh giá, bình chú khá sâu sắc.

Các vấn đề triết học ở Platon khá đa dạng: Bản thể luận (Cơ sở của bản thể luận Platon; học thuyết ý niệm; các vấn đề gắn với học thuyết Ý niệm; ý niệm Lợi ích; Học thuyết linh hồn (nhị nguyên luận linh hồn - thân xác; Ba phần của linh hồn; bốn luận chứng về sự bất tử của linh hồn; số phận linh hồn con ngƣời); Học thuyết nhận thức; Phép biện chứng; Học thuyết về con ngƣời; Học thuyết đạo đức, chính trị - pháp quyền; Quan điểmthẩm mỹ. Nhƣ vậy tƣ tƣởng chính trị của Platon chiếm vị trí đáng kể trong tồn bộ hệ thống, thống nhất với thế giới quan duy tâm của Platon. Tƣ tƣởng chính trị của Platon khơng trình bày một cách biệt lập, mà đan xen với các chủ đề khác, mặc dù tên gọi của tác phẩm khá rõ ràng về nội dung, mục đích (Nền cộng hịa, Chính trị v.v..).

Dƣới đây là danh mục các tác phẩm của Platon qua các thời kỳ:

Thời trẻ và thời viễn du: Biện hộ của Socrates (Apology of Socrates);

Crito, Eutiphron, Laches, Lysis, Charmides, Protagorasras; quyển thứ nhất của Nhà nước, hay Nền cộng hịa (Republic), Gorgias; Meno, Euthydemus, Cratylus (Cratylos), Hippiasnhỏ, …

Thời chín muồi: Phedon (Phaedo), Phaedrus, quyển II - X của Nhà nước (học thuyết Ý niệm), Theaetetus, Parmenides, Sophist, Politikos, hay

39

Statesman, Philebus, Timaeus, Critias. Những năm cuối đời Platon hồn thành hai tác phẩm cĩ giá trị nữa là Luật pháp (Laws) và Hậu luật.

Về tƣ tƣởng chính trị, cĩ ba tác phẩm quan trọng là Nhà nước hay Nền cộng hịa (La Republique, The Republic), Chính trị (Politikos, Le Politique, Statesman) và Luật pháp (Les Lois, The Laws). Nĩi nhƣ vậy khơng cĩ nghĩa tƣ tƣởng chính trị chỉ tập trung ở ba quyển đĩ. Các tác phẩm nhƣ Theaetetus,

Timaeus, Protagorasras, Gorgias, Phaedo…đều đề cập đến vấn đề chính trị ở những mức độ khác nhau. Trong những tác phẩm kể trên đạo đức học của Platon cĩ thiên hƣớng khắc kỷ, xem sự thƣ thái tinh thần là lợi ích tối cao. Phẩm chất nhà cai trị đƣợc Platon mơ tả khơng chỉ nhƣ bậc thơng thái, mà cịn nhƣ ngƣời sống tiết độ. Những vấn đề về hình thức nhà nƣớc, sự phân cơng lao động xã hội và phân tầng giai cấp (đẳng cấp) cũng đã đƣợc đề cập.

Ba tác phẩm chính Nền cộng hịa, Chính trị, Luật pháp dù khơng xem chính trị là nội dung duy nhất, song chính trị là chủ đề nổi bật, cơ bản, bao gồm đời sống chính trị, các quan hệ quyền lực, thái độ của Platon đối với các hình thức nhà nƣớc, quá khứ và hiện tại, mơ hình nhà nƣớc cơng bằng, hay nhà nƣớc lý tƣởng. Hai tác phẩm Nền cộng hịaChính trị về cơ bản là thống nhất trong quan điểm chính trị của Platon. Đặc biệt trong Chính trị

Platon dƣờng nhƣ dựa vào ý tƣởng về sự bất tử của linh hồn, từng đƣợc nêu ra trong Phé don, để nĩi về một vùng đất ƣớc lệ, với đời sống cực lạc, nơi con ngƣời quan hệ bình đẳng với các thần linh. Platon gọi đĩ là thời đại hồng kim, khi mà tồn thể nhân loại, dƣới sự cai quản của thần Cronos đã đƣợc sống an lành, trật tự do thần linh sắp đặt chƣa bị xáo trộn, nhân loại chƣa biết đến cái xấu và chết chĩc. Tuy nhiên trong miền đất lý tƣởng đĩ đã bắt đầu hình thành một cơ chế phán quyết đối với hành vi con ngƣời, phân loại con ngƣời ra nhiều đẳng cấp khác nhau, đĩ là đẳng cấp của những ngƣời sống theo các chuẩn mực đạo đức, mà cao nhất là các triết gia. Họ khơng chỉ cĩ phẩm hạnh tốt mà cịn đại diện cho trí tuệ của xã hội. Nhĩm đẳng cấp thứ hai

40

là những ngƣời chƣa hồn thiện, cần đƣợc giáo dục thƣờng xuyên và đáng bị trừng phạt sau khi rời cõi nhân gian đến với vƣơng quốc của thần chết (Hadès). Nhĩm thứ ba (phức tạp), lại phân thành ba đẳng cấp, những kẻ vừa tốt vừa xấu, những kẻ xấu nhƣng cĩ thể giáo hĩa đƣợc, và những kẻ mất hết nhân tính khơng thể giáo hĩa.

Tác phẩm Luật pháp là phản ánh mở rộng thứ hai của việc cải biến nhà nƣớc. Tác phẩm đƣợc viết dƣới hình thức đối thoại, khoảng năm 354 TCN, gồm 12 quyển. Theo Diogenes Laertius, Luật pháp đƣợc xuất bản sau khi Platon mất. Ba ngƣời đàn ơng đứng tuổi tham gia đối thoại là: một ngƣời Athenes khuyết danh, Kleinias xứ Crete và Megillos của Sparte. Cuộc đối thoại diễn ra tại đảo Crete, trên đƣờng từ thành phố Knossos đến đền thờ thần Zeus. Cĩ bảy nội dung đƣợc nêu ra là: những vấn đề sơ khởi, dẫn nhập luật pháp, tổ chức nhà nƣớc lý tƣởng nghĩa vụ, giáo dục và lối sống của cơng dân, tội ác và trừng phạt, tơn giáo và những tội ác chống lại nĩ, quan hệ cơng dân, vấn đề bảo vệ luật pháp.

Trong Quyển 1 Platon khơng chỉ thể hiện quan điểm chống chiến tranh, yêu hịa bình, mà cịn vạch ra những đức tính cần cĩ của con ngƣời, vai trị của giáo dục trong đời sống xã hội. Platon nĩi đến khát vọng vƣơn đến thần linh trong quá trình giáo dục con ngƣời, rằng chúng ta mơ phỏng thần linh, trở thành con rối của thần linh, nhƣng nhờ đĩ chúng ta phân biệt đƣợc tốt và xấu, lƣơng thiện và bất nhân. Quyển 2 tiếp tục đề cao tinh thần lành mạnh của con ngƣời trong xã hội mới, loại bỏ những thĩi hƣ tật xấu, mà cụ thể là uống rƣợu thiếu kiểm sốt. Quyển 3 bàn về nguồn gốc chính quyền, bắt đầu từ sự tổ chức liên kết các gia đình đến sự hình thành cụm dân cƣ và một chính quyền hợp pháp. Quyển 4 làm rõ thêm thái độ bất bình của Platon đối với nền bạo chính, đồng thời ca ngợi đức hạnh của con ngƣời. Quyển 5 đào sâu sự giáo dục đạo đức cho con ngƣời. Platon cho rằng: “Trong tất cả những thứ con ngƣời cĩ, linh hồn vốn cĩ khuynh hƣớng xa tránh sự dữ và tìm kiếm điều

41

tốt lành chính yếu; và khi đã tìm đƣợc rồi nĩ ở lại với điều tốt trong suốt phần cịn lại của cuộc sống” [53, 822]. Quyển 7 nêu lên hệ thống các vấn đề liên quan đến tổ chức cuộc sống và thi hành luật ở những lĩnh vực khác nhau. Quyển VII tiếp tục hình thành quan điểm giáo dục của Platon với tính sàng lọc cao, tính kỷ luật và tính hƣớng thiện, đặc biệt là giáo dục lớp trẻ. Quyển VIII mơ tả các vấn đề liên quan đến luật trong hoạt động của con ngƣời. Quyển IX phác thảo vài nét về luật hình sự. Quyển X phê phán những kẻ báng bổ thần linh, bị lơi kéo vào con đƣờng lầm lạc, đáng bị kết án. Quyển XI thể hiện quan điểm chính trị chống tƣ hữu thái quá, đồng thời đề cao những phẩm chất con ngƣời trong cuộc sống gia đình. Quyển XII ngồi việc đề cập đến quan hệ giữa đời sống chính trị với đạo đức, giữa nhà nƣớc và vũ trụ, Platon cịn nêu ra những nội dung khác, xoay quanh các tập tục của con ngƣời.

Nhƣ vậy Luật pháp là tác phẩm cuối đời của Platon, trong đĩ trình bày cuộc đối thoại chậm rãi của ba nhân vật, với một số ý tƣởng trùng lắp, một số ý tƣởng đào sâu thêm quan điểm về pháp luật trƣớc đĩ, với mục đích luận chứng và chỉnh sửa cho tác phẩm chủ đạo Nền cộng hịa, nĩi về pháp luật, nhƣng Platon khơng trình bày luật pháp từ gĩc độ ngƣời làm luật, mà từ gĩc độ của nhà tƣ tƣởng xem xét con đƣờng và phƣơng thức hình thành hệ thống luật pháp nhằm hồn thiện hơn nữa cơ chế vận hành của xã hội.

Trong Luật pháp, nghệ thuật cai trị xã hội đƣợc Platon xem xét từ mối quan hệ giữa sự phân tầng xã hội và năng lực tập hợp và tổ chức của nhà cầm quyền. Nhà cai trị tốt cần kết hợp nhiều tố chất của con ngƣời, nhƣng tố chất hàng đầu là sự khơn ngoan. So với nhà nƣớc đƣợc mơ tả trong Chính trị, nĩ kém hồn thiện hơn, song ở đây tác giả tỏ ra thực tế hơn. Sự khác nhau quan trọng giữa Luật phápNhà nước cũng nhƣ Chính trị là ở việc lý giải về giai cấp nơ lệ. Tác phẩm Chính trị (Πολιηικόρ, Politikos, Statesman) thuộc về thời kỳ chín muồi về tƣ tƣởng của Platon. Nĩ đƣợc xem là sự tiếp tục của đối

42

thoại Sophist. Những ngƣời tham gia đối thoại gồm cĩ Socrates và Phaedoros, tự giới hạn ở những vấn đề cĩ tính dẫn nhập trong quá trình đối thoại. Thành phần tham gia chủ yếu vẫn là Socrates thời trẻ và những vị khách đến từ Elea. Những nội dung đƣợc đề cập trong đối thoại gồm: Dẫn nhập [85, 257a - 267c]; Biện chứng trong học thuyết về nhà hoạt động chính trị [85, 258b - 267c]; Sự thừa nhận tính cộng đồng vơ cùng lớn của sự phân chia quá vẻ ngồi này, do chỗ nhà vua tƣ duy cao hơn mọi ngƣời và là bản chất con ngƣời đặc thù [85, 267c - 269c]; Học thuyết về những bƣớc chuyển vũ trụ nhƣ cái tất yếu đối với việc xác định nhà vua chân chính [85, 269c - 274d]; Các kết luận từ vũ trụ luận đối với học thuyết về nền chính trị chân chính và xem xét lại các kết quả của sự luận giải trƣớc đĩ [85, 274d - 292c]; Tính độc lập của nền chính trị hồn thiện và nghệ thuật của nĩ trƣớc luật pháp [85, 292d - 297c]; Học thuyết về những hình thức cai trị kém hồn thiện, cĩ tính chất mơ phỏng, buộc phải tuân thủ luật pháp nghiêm khắc hơn nữa [85, 297c - 303d]; Tách chính trị ra khỏi tu từ học, khỏi quân sự và nghề đĩng tàu thuyền và học thuyết về mƣu lƣợc của nhà vua [85, 303d - 311c]. Giai cấp nơ lệ nhƣ một trong những giai cấp cơ bản của nhà nƣớc lý tƣởng, hầu nhƣ khơng xem xét đến một cách cụ thể trong Nhà nướcChính trị, mặc dù cĩ đề cập đến quyền của kẻ chiến thắng đƣợc định đoạt số phận của

Một phần của tài liệu tư tưởng chính trị platon qua tác phẩm nền cộng hòa và ý nghĩa lịch sử của nó (Trang 37 - 176)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)