Vấn đề phân chia giai cấp và quyền lực chính trị trong tác phẩm Nền

Một phần của tài liệu tư tưởng chính trị platon qua tác phẩm nền cộng hòa và ý nghĩa lịch sử của nó (Trang 68 - 176)

2.2.1. Vấn đề phân chia giai cấp và quyền lực chính trị trong tác phẩm Nền cộng hịa phẩm Nền cộng hịa

Tính thống nhất của hệ thống triết học Platon thể hiện trong cả việc phân tầng xã hội. Platon phân chia các đẳng cấp xã hội hội căn cứ theo sự phân chia linh hồn. Linh hồn vũ trụ do hĩa cơng tạo ra trƣớc thể xác với hai chức năng là vận hành thế giới và nhận thức thế giới. Nĩ nhận thức idea (ý niệm) bằng phần đơng nhất của mình, nhận thức vật chất bằng phần dị biệt nhận thức các sự vật bằng hịa lẫn đồng nhất và dị biệt. Chịu ảnh hƣởng của trƣờng phái Pythagoras (Pythagoreanism), Platon nghĩ ra cơ cấu con số của linh hồn vũ trụ

Linh hồn con ngƣời cũng tƣơng tự nhƣ linh hồn vũ trụ, nghĩa là nĩ cĩ chức năng vận hành thể xác, làm cho thể xác trở thành thể xác sống động.

Thể xác khả tử, linh hồn bất tử. Thể xác đƣợc tạo thành từ những hành chất lửa, đất, khí, nƣớc của vũ trụ. Những hành chất ấy trở về vũ trụ sau khi thể xác phân rã. Chức năng của thể xác là trở thành bể chứa tạm thời và nơi cƣ ngụ của linh hồn, là nơ lệ của linh hồn. Theo Platon, linh hồn bất tử vì tính đơn giản thuần nhất của nĩ, nhờ đĩ nĩ khơng bị xơ đẩy vào tình trạng phân ly, tan rã. Linh hồn là phần ƣu tú mà con ngƣời thừa hƣởng từ thần linh, nên cĩ sức mạnh và quyền năng vận hành thể xác, là nguyên tắc của sự sống, nên khơng thể bị hủy diệt, nếu ngƣợc lại thì tất cả sẽ trở về hƣ vơ.

Linh hồn con ngƣời là sự thừa hƣởng những gì cịn sĩt lại sau cơng cuộc tạo dựng vĩ đại của thần linh ra linh hồn vũ trụ. Hĩa cơng nhào nặn linh hồn vũ trụ từ hỗn hợp cái đồng nhất, cái khác và lẫn cái đồng nhất – cái khác. Phần cịn sĩt lại đối với con ngƣời là phần cao cả nhất của linh hồn – phần lý trí, dƣới một bậc – phần phi lý (hiểu theo nghĩa khơng thuộc về lĩnh vực lý trí). Nhƣng ngay phần này, phần “khả tử” của linh hồn cũng đƣợc tách ra hai cấp độ: phần ý chí, liên minh với lý trí, và phần thấp hèn, chỉ cĩ dục vọng

67

ngự trị. Trong tác phẩm Nền cộng hịaTimaeus, Platon đã cụ thể hĩa sự phân chia ba phần của linh hồn. Phần hạ đẳng, hay dục vọng, nơi xuất phát những ƣớc muốn hạ đẳng nhƣ ăn uống, dục tính. Cơ quan của nĩ: ở phần bụng dƣới; nguyên tắc của nĩ: điên rồ, phi lý, mất tự chủ, cuồng vọng; đức hạnh cần thiết: tiết độ. Phần ý chí, nguồn suối phát minh những đam mê. Cơ quan của nĩ: phần ngực, hồn cách mạc; nguyên tắc của nĩ: giân dữ; đức hạn cần thiết: can đảm. Phần lý trí, hay tinh thần (nous) là phần duy nhất của linh hồn bất tử. Cơ quan của nĩ: đầu ĩc; nguyên tắc của nĩ: lý trí; đức hạnh cần thiết: khơn ngoan.

Nhƣng đức hạnh cao nhất của mỗi cá nhân là cơng bằng. Từ cách đặt vấn đề nhƣ vậy mà Platon suy tƣởng về một nguyên tắc xuyên suốt trong triết lý chính trị - phân tầng xã hội một cách cơng bằng, nhà nƣớc đƣợc xác lập trên nguyên tắc cơng bằng.

CÁC PHẦN LINH HỒN VỊ TRÍ YẾU TỐ CẤU THÀNH NGUY ÊN TẮC HOẠT ĐỘNG ĐỨC HẠNH CẦN CĨ Phần lý trí Đầu ĩc Những gì do lý trí kiểm sốt Lý trí Khơn ngoan Phần ý chí Phần ngực Những đam mê và nghị lực Giận dữ Can đảm Phần hạ đẳng (dục vọng) Phần bụng dƣới Những ƣớc muốn hạ đẳng Phi lý, cuồng vọng Tiết độ

Nhƣ vậy lý trí là phần duy nhất của linh hồn bất tử, nhƣng đức hạnh cao quý nhất của mỗi cá nhân là cơng bằng.

68

Cơ hồnh làm nhiệm vụ che chở, ngăn cách phần lý trí và phần ý chí khỏi phần dục vọng, cổ làm nhiệm vụ liên kết giữa phần thƣợng và phần giữa.

Tồn bộ hoạt động của con ngƣời đƣợc chi phối bởi ba phần của linh hồn. Phần trội nhất tạo nên tính cách chung của cá nhân, nhƣng khơng phải lúc nào cũng thể hiện đầy đủ trong cuộc sống. Ngƣời cĩ lý trí khơng phải lúc nào cũng cƣ xử phù hợp với lý trí, ngƣời can đảm khơng phải lúc nào cũng can đảm. Từ các phần của linh hồn và những phẩm hạnh tƣơng ứng, Platon đã phân chia các đẳng cấp trong giá trị của từng đẳng cấp: vàng (triết gia), bạc (chiến binh), đồng (nơng dân, thợ thủ cơng, những ngƣời làm nghệ tự do, những ngƣời lao động).

Những ngƣời sản xuất trực tiếp ra các sản phẩm và vật dụng cần thiết cho nhà nƣớc, hoặc phục vụ cho quá trình sản xuất và tiêu dùng, thuộc về đẳng cấp thấp trong hệ thống phân tầng xã hội. Trên đẳng cấp đĩ là đẳng cấp cao, gồm đẳng cấp các chiến binh - ngƣời bảo vệ, và đẳng cấp các nhà cai trị. Platon đƣa họ vào lĩnh vực đặc biệt của sự phân cơng lao động xã hội. Khi đƣa hai đẳng cấp cao ấy vào lĩnh vực này, Platon nhấn mạnh tầm quan trọng của nghề binh và nghề quản lý, điều hành các cơng việc nhà nƣớc (nghề làm chính trị).

Qua đĩ ta thấy, ở địa vị cao nhất là các nhà triết học - biểu tƣợng của tri thức, họ nắm quyền binh trong tay và cai quản quốc gia theo ý nguyện của mình. Ở địa vị thấp hơn là các chiến binh – đẳng cấp của những ngƣời dũng cảm và đầy ý chí, cĩ trách nhiệm giữ gìn quốc gia, chống thù trong giặc ngồi. Nền mĩng của lâu đài xã hội hình chĩp là những ngƣời thợ thủ cơng và nơng dân phải cịng lƣng lao động. Trong tâm khảm họ đầy những ham muốn cảm giác và họ cĩ trách nhiệm bảo đảm mọi nhu cầu thiết yếu cho các đẳng cấp trên. Cơng lý cĩ đƣợc là nhờ mỗi đẳng cấp hoạt động phù hợp với chức năng của mình.

69

Ở khía cạnh đạo đức Platon đặt những ngƣời lao động sản xuất vật chất và dịch vụ ở cùng một cấp độ, cịn cấp độ khác là các chiến binh và các nhà cai trị. Platon đánh giá phẩm chất đạo đức của những ngƣời bình dân thấp hơn phẩm chất đạo đức của hai đẳng cấp chiến binh và nhà cai trị - triết gia (vua – triết gia). Tuy nhiên, ơng cũng lƣu ý rằng trong nhà nƣớc hồn thiện cả ba đẳng cấp cơng dân đều cần thiết cho nhà nƣớc và đều đáng xem là cao cả và tốt đẹp. Ngồi ra, giữa nguồn gốc xuất thân từ giai cấp này hay giai cấp khác và các phẩm chất đạo đức khơng cĩ mối ràng buộc đến mức khĩ vƣợt qua, ngƣời cĩ phẩm chất đạo đức cao quý cĩ thể sinh ra trong giai cấp thấp, và ngƣợc lại các cơng dân vốn sinh ra từ hai giai cấp cao kia rất cĩ thể mang một tâm hồn thấp hèn. Sự khơng tƣơng xứng này đe dọa sự hài hịa của chế độ nhà nƣớc. Chính vì thế một trong những nghĩa vụ của các nhà cai trị là theo dõi và xác định tƣ chất đạo đức của trẻ con từ tất cả các đẳng cấp quản lý và dạy dỗ chúng phù hợp với tƣ chất tự nhiên. Nếu trong tâm hồn của trẻ yếu tố “đồng” và “sắt” nổi bật lên, thì khơng cần biết nĩ thuộc giai cấp nào, vẫn sẵn sàng đẩy nĩ đến với những ngƣời nơng dân và thợ thủ cơng một cách khơng thƣơng tiếc. Song nếu những bậc cha mẹ là nơng dân hay thợ thủ cơng sinh ra những đứa trẻ mà trong tâm hồn chúng tràn ngập yếu tố “bạc” và “vàng”, thì chúng đƣợc đƣa đến các nhà cai trị – triết gia hay các chiến binh mà khơng cĩ gì phải e ngại. Tuy nhiên về cơ bản Platon vẫn bảo vệ nguyên tắc tách biệt các đẳng cấp cao khỏi đẳng cấp xã hội thấp, xem đĩ là điều kiện của một nhà nƣớc cơng bằng. Sau khi chỉ ra rằng sự phân cơng lao động là tiền đề sâu xa của sự xuất hiện nhà nƣớc, Platon đã khơng chú trọng vấn đề những ngƣời lao động cần đƣợc đào tạo bằng cách nào để sử dụng một cách hữu hiệu các bổn phận và nghĩa vụ đối với xã hội. Tồn bộ sự quan tâm của Platon chỉ hƣớng vào việc giáo dục các chiến binh, xác định những điều kiện hoạt động và lối sống của họ.

70

Nhiệm vụ chính của tác phẩm Nền cộng hịa là giải đáp vấn đề về đời sống hạnh phúc và hồn thiện của xã hội nĩi chung. Platon khơng tìm hiểu số phận của cá nhân, những thiên hƣớng và nhu cầu của nĩ trong hoạt động phức tạp và đa dạng. Sự quan tâm của ơng chỉ nhằm vào nhà nƣớc nhƣ cái tồn vẹn thống nhất, Platon cũng khơng suy nghĩ về những hậu quả tiêu cực của sự phân cơng lao động và phân tầng xã hội gay gắt đối với từng cá thể, vấn đề tha hĩa, mâu thuẫn giữa cá nhân và xã hội, những vấn đề mà vào các thời đại sau trở thành điểm nĩng của các cuộc tranh luận tƣ tƣởng.

Về vấn đề phẩm hạnh của nhà nƣớc hồn thiện Platon nêu ra bốn phẩm hạnh cần cĩ: sự sáng suốt (khơn ngoan), can đảm, điều độ (chín chắn) và

cơng bằng. Platon hiểu sự sáng suốt khơng nhƣ kỹ năng nào đĩ, hay tri thức thơng thƣờng, mà nhƣ tri thức cao nhất, hay khả năng đem đến lời khuyên tốt về vấn đề nhà nƣớc nĩi chung – về phƣơng thức định hƣớng và lãnh đạo thực hiện các cơng việc đối nội và quan hệ đối ngoại. Chỉ các nhà cai trị - triết gia, hay “những ngƣời bảo vệ hồn thiện” mới cĩ thứ phẩm hạnh này. Chính xác hơn, phẩm hạnh ấy khơng hẳn chỉ là thứ chuyên mơn về cai trị, mà cịn là năng lực trực giác về các ý niệm vĩnh cửu, hồn thiện, tối cao tầm mức vũ trụ, nĩi khác đi, là phẩm hạnh đạo đức đi vào chiều sâu, bản chất [86, IV,

198-199, 428b-429a]. “ Platon

đ ng qúy

71

Platon

Khác với sự sáng suốt và can đảm, điều độ là phẩm hạnh thuộc về tất cả các thành viên xã hội, nhƣng trƣớc nĩ cần thiết đối với những ngƣời làm việc bằng chân tay nhƣ nơng dân, thợ thủ cơng. Sự hiện diện của nĩ đƣa mọi thứ trở về trạng thái bình thƣờng, tránh những bất cập và thái quá. Điều độ (chín chắn) là cơ sở cần thiết của các quan hệ hài hịa trong xã hội, ngăn chặn cái xấu, cái ác, cái phi đạo đức [86, IV, 430d- 434b –434c].

Platon

hồn Platon

vi phạm, chẳng hạn thợ thủ cơng làm cơng việc của chiến binh, thậm chí tham gia điều hành nhà nƣớc, thì tai họa sẽ đến với nhà nƣớc.

Platon giải thích thêm về cơng bằng: “Xét thực chất cơng bằng... khơng hiểu theo nghĩa những biểu hiện bên ngồi của con ngƣời, mà theo nghĩa sự tác động bên trong thực sự lên chính mình và những khả năng của mình” [86, IV, 218, 443đ].

Cơng bằng là mỗi ngƣời nhận đƣợc cái gì mình đã làm ra và làm cơng

việc thích hợp với bản tính của mình nhất. Một ngƣời cơng bằng là một ngƣời

ở đúng vị trí của mình, làm theo đúng bản tính của mình và trả lại cho xã hội những cái gì họ đã nhận của xã hội. Một xã hội gồm cĩ những ngƣời cơng bằng là một xã hội hài hịa và hữu hiệu vì mỗi phần tử ở đúng vị trí của họ, làm theo đúng bản tính của họ giống nhƣ những nhạc khí trong một ban nhạc hồn hảo. Sự cơng bằng trong một xã hội là một yếu tố điều hịa sự di chuyển của các tinh tú trên bầu trời. Cĩ cơng bằng xã hội mới cĩ thể tồn tại. Nếu con ngƣời khơng giữ đúng vị trí của mình, nếu giai cấp kinh tế áp đảo giai cấp

72

lãnh đạo, nếu giai cấp chiến binh địi cầm quyền thì sự điều hịa đã bị tổn thƣơng, xã hội sẽ bị phân hĩa và tan rã.

Sự tƣơng đồng biện chứng giữa thế giới vĩ mơ (nhà nƣớc, xã hội) và thế giới vi mơ (con ngƣời) đƣợc Platon xác lập trên một cơ sở thế giới quan nhất định – học thuyết về linh hồn. Platon chỉ ra trong linh hồn ba thành tố (bản nguyên), hay ba cấp độ: bản nguyên lý trí (lý tính), bản nguyên ý chí (nhiệt thành), bản nguyên phi lý (dục vọng), là “bạn của sự thỏa mãn và khối lạc”. Ở bình diện khác, cĩ thể xác định ba loại bản nguyên hoạt động tƣơng ứng: làm việc, bảo vệ, dẫn dắt. Trật tự này phù hợp với sự phân chia đẳng cấp từ thấp đến cao, theo cấu trúc hình chĩp.

Đối với cá nhân, cơng bằng cũng là một sự phối hợp của những bản năng, mỗi bản năng giữ đúng vị trí của mình và làm đúng phận sự của nĩ. Mỗi một cá nhân là một sự phối hợp của các ƣớc muốn, các tình cảm và các ý nghĩ. Nếu các yếu tố ấy đƣợc điều hịa thì cá nhân sẽ đƣợc tồn tại và thành cơng. Nếu các yếu tố ấy khơng giữ đúng vị trí của mình, nếu để tình cảm hƣớng dẫn hành động con ngƣời sẽ mất thăng bằng. Cơng bằng là sự ổn cố của tâm hồn. Tâm hồn cần cĩ cơng bằng cũng nhƣ thể xác cần cĩ sức khoẻ. Tất cả sự xấu xa trên đời đều do sự thiếu điều hịa nghĩa là thiếu cơng bằng: giữa ngƣời và vũ trụ, giữa ngƣời và ngƣời, giữa những yếu tố trong tâm hồn của một ngƣời.

Theo Platon, cơng bằng chẳng những là sức mạnh, mà cịn là sức mạnh điều hịa. Cơng bằng khơng phải là quyền lực của kẻ mạnh mà là sự điều hịa của tồn thể. Một ngƣời ra khỏi vị trí của mình cĩ thể gặt hái một vài điều lợi, ngƣời cuối cùng họ sẽ bị chế tài một cách tự nhiên.

Những ý niệm trên khơng cĩ gì mới mẻ hoặc lạ lùng và chúng ta cĩ thể nghi ngờ những lý thuyết tự cho là mới mẻ trong lĩnh vực triết học. Chân lý cĩ thể mỗi ngày khĩac một bộ áo khác nhƣng dƣới bộ áo ấy chân lý luơn luơn khơng thay đổi. Trong lĩnh vực chân lý, chúng ta khơng nên chờ đợi một cái

73

gì mới lạ: tất cả các ý niệm luân lý đều quay xung quanh sự điều hịa của tập thể. Luân lý bắt đầu với tập thể, với sự tƣơng quan, với sự tổ chức. Đời sống trong xã hội địi hỏi sự nhƣợng bộ của một ít quyền lợi cá nhân để gĩp phần vào trật tự chung. Một xã hội sẽ đƣợc tồn tại nhờ khả năng hợp tác của những phần tử trong xã hội ấy. Cịn sự hợp tác nào đẹp đẽ hơn khi mỗi cá nhân cĩ thể làm việc theo đúng bản tính của mình, đĩ là mục tiêu mà tất cả các xã hội phải tìm đến. Đạo đức đối với Kitơ giáo là sự thƣơng yêu kẻ yếu hèn, đối với Nietzsche là sự can đảm của kẻ mạnh, đối với Platon là sự điều hịa của tập thể. Rất cĩ thể cả ba định nghĩa đều đúng và phải đƣợc phối hợp với nhau nhƣng chúng ta cĩ thể tự hỏi trong ba định nghĩa ấy, định nghĩa nào là căn bản.

Trong nhà nƣớc hồn thiện ba đẳng cấp cơng dân – nhà cai trị – triết gia, các chiến binh – ngƣời bảo vệ và những ngƣời lao động sản xuất trực tiếp (cùng với những ngƣời làm cơng việc dịch vụ) tạo nên cái tồn vẹn hài hịa dƣới sự điều hành của đẳng cấp lý trí (sáng suốt, khơn ngoan). Sự hài hịa của linh hồn tƣơng ứng với một cơ chế điều hành hài hịa. Trong sự hài hịa này bản nguyên lý trí đĩng vai trị thống trị, bản nguyên ý chí thực hiện chức phận bảo vệ, bản nguyên dục vọng – tuân thủ pháp luật, hạn chế những ham muốn tầm thƣờng [86,IV, 216-217, 442a]. Bên cạnh đĩ Platon nĩi đến sự cần thiết nâng cao sức mạnh của chiến binh, sự tận tụy của nơng dân, thợ thủ cơng. Cấu trúc hình chĩp trong bảng phân tầng xã hội cho thấy đẳng cấp đồng tạo nên nền tảng cho sự bền vững của nhà nƣớc.

Tuy nhiên theo Platon, phƣơng án lý tƣởng hĩa nhà nƣớc chỉ thích hợp đối với ngƣời Hy Lạp. Đối với dân tộc khác, do bản nguyên lý trí cịn chậm phát triển, nên chƣa thích ứng với mơ hình này, bị Platon đẩy xuống thế giới “dã man”. Platon vận dụng cả sự phân biệt này vào việc giải thích chuẩn mực

Một phần của tài liệu tư tưởng chính trị platon qua tác phẩm nền cộng hòa và ý nghĩa lịch sử của nó (Trang 68 - 176)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)