Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn lus động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty lắp máy và xây dựng số 10.

Một phần của tài liệu vốn kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty lắp máy xây dựng số 10 (Trang 54 - 66)

Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động và tài sản lu thông. Vốn lu động là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc của quá trình sản xuất. Cùng một lúc, vốn lu động đợc phân bổ dới nhiều hình thức khác nhau trong các giai đoạn tồn tại và luân chuyển vốn của quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó, việc quản lý vốn lu động một cách có hiệu quả có ý nghĩa rất lớn đối với kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Một nhiệm vụ luôn luôn đặt ra cho các doanh nghiệp thuộc nghành xây lắp đó là làm thế nào để có đợc một tỷ lệ đúng đắn giữa số lợng vốn lu động so với khối lợng các công trình xây dựng theo kế hoạch đợc dự định căn cứ vào nhu cầu thị trờng. Điều đó có nghĩa là làm thế nào để tăng cờng hiệu quả của số vốn lu động bỏ ra, ý thức đợc vấn đề này, ngay từ lúc bắt đầu tiến hành xác định nhu cầu vốn lu động cần thiết của năm. Nhng do tính chất phức tạp của quá trình sản xuất công ty gặp nhiều khó khăn trong việc xác định nhu cầu vốn lu động bằng phơng pháp trực tiếp. Vì trong lĩnh vực xây lắp mà công ty đang hoạt động, lợng nguyên vật liệu mà công ty mua là tơng đối lớn và chia thành nhiều đợt. Có những đợt nguyên vật liệu phải nằm trong kho nhiều tháng mà vẫn cha dợc xuất dùng. Chính vì thế, công ty rất khó xác định và dự đoán khoảng thời gia cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh- số ngày dự trữ nguyên vật liệu hợp lý cũng nh xác định phí tổn sản xuất bính quân mỗi ngày dự trữ nguyên vật liệu hợp lý cũng nh xác định phí tổn sản xuất bình quân mỗi ngày. Bởi vậy, để xác định nhu cầu vốn lu động, công ty lắp máy và xây dựng số 10 đã sử dụng phơng pháp gián tiếp theo công thức sau:

Vnc Vốn lu động ĐK + Vốn lu động CK Số vòng quay vốn lu động kỳ báo cáo

Việc xác định nhu cầu vốn lu động cho cả năm kế hoạch là rất cần thiết. Với số vốn lu động dự kiến là còn thiếu, công ty sẽ chủ động có kế hoạch huy động vốn để bù đắp. Hàng năm, ở công ty lắp máy và xây dựng số10, ngoài việc xác định nhu cầu vốn lu động cần thiết cho cả năm, công ty còn nhiều tiến hành xác định nhu cầu vốn lu động cho từng quý. Trong từng quý, ngoài nhu cầu vốn lu động cần thiết tối thiểu cho từng quy mô kinh doanh, công ty còn có những nhu cầu có tính chất tạm thời phát sinh trong quý do nhiều nguyên nhân khác nhau nh nhu cầu dự trữ thêm nguyên vật liệu, sự biến động của thị trờng hoặc hàng hoá bị ứ đọng cha tiêu thụ đợc…

Nhu cầu vốn lu động theo quý công ty đợc xác đinh chủ yếu dựa vào doanh thu quý trớc, các hạng mục công trình dở dang quý trớc chuyển sang, các công trình mà công ty dự kiến sẽ thi công trong quý này. Sau khi đã xác định đợc vốn lu động trong quý, công ty sẽ lập kế hoạch để vay vốn dựa trên cơ sở lu động cần thiết đã xác định. Số vốn lu động tự có và coi nh tự có của công ty ở thời điểm đầu quý hay số khoản thanh toán cho các công trình xây lắp đã hoàn thành trong quý. Việc xác định nhu cầu vốn lu động hàng năm của công ty cũng tơng tự nh hàng quý tại công ty. Tuy nhiên, vấn đề đáng nêu ra ở đây chính là những diễn biến bất thờng qua các năm kéo theo những biến động hết sức phức tạp của từng loại vốn lu động trong cơ cấu vốn cũng nh số lợng vốn lu động trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh.

Để có một cái nhìn toàn diện về hiện trạng vốn lu động và công tác quản lý và sử dụng vốn lu động ở công ty lắp máy và xây dựng số 10, ta sẽ đi vào xem xét mối quan hệ tỷ lệ giữa các loại vốn lu động cho từng khâu: dự trữ, sản xuất và lu thông. Trên cơ sỏ đó ra xẽ thấy đợc những tồn tại trong việc sử dụng vốn lu động của công ty. Mặt khác, việc phân tích mối

quan hệ tỷ lệ giữa các loại vốn lu động còn có ý nghĩa rất quan trọng đối vơí việc tăng cờng quản lý sử dụng vốn lu động, giúp ta thấy đợc tình hình phân bổ và tỷ trọng mỗi loại trong các giai đoạn luận chuyển, từ đó ta xác định đ- ợc trọng điểm của công tác quản lý sử dụng vốn lu động của công ty.

Tình hình và cơ cấu vốn lu động của công ty lắp máy và xây dựng số 10 trong 3 năm:2000,2001 và 2002 đợc thể hiện rõ qua biểu số 07 sau đây

Xét một cách tổng quát, thông qua biểu số 07 , ta nhận thấy tình hình vốn lu động của công ty có những biến động hết sức phức tạp. Nếu năm 2001, tổng số vốn lu động là 47 tỷ đồng thì năm 2002 lợng vốn lu động chỉ còn 41tỷ , giảm về số tuyệt đối là 6 tỷ, về số lợng giảm 12% so với năm 2001. Sang năm 2002, vốn lu động lại có sự thay đổi lớn. Tổng vốn cố định năm 2002 đạt 69,25% tỷ đồng, tăng hơn so với năm 2001 là 28 tỷ, gấp 167% só với cùng kỳ năm 2001.

Sở dĩ chúng ta chia vốn lu động thành 3 phần là vốn lu động trong khâu dự trữ, trong khâu lu thông và vốn lu động trong khâu sản xuất bởi vì trong mỗi nghành nghề thì tỷ trọng của chúng cũng khác nhau. Điều này cũng có nghĩa là ảnh hởng và mức độ phân bổ cũng khác nhau.

Về phơng diện lý thuyết, vốn lu động nằm trong quá trình dự trữ và trong quá trình lu thông không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất. Vì vậy đối với nhà quản lý, một bài toán đặt ra là làm sao có thể tối thiểu hóa ở mức cho phép lợng vốn lu động trong 2 khâu này. Nhìn chung qua 3 năm vốn lu động trong khâu dự trữ của công ty lắp máy và xây dựng số 10 dều có tỷ lệ thấp về cả số tuyệt đối lẫn tỷ trọng của chúng trong tổng số vốn lu động. Năm 2001, tổng lợng vốn này là 1,14 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 2,4% so với tổng cơ cấu vốn lu động ; năm 2001 là 1.05 tỷ, năm 2002 nguyên vật liệu dụng cụ một cách rất cụ thể. Đông thời việc này cũng hạn chế một cách tối đa lợng nguyên vật liệu tồn kho mà vẫn đảm bảo đủ nguyên vật liệu sẽ gây ra những tổn thất không nhỏ cho công ty nh sau: Sản xuất bị đinh trệ, không đảm bảo thực hiện đợc các uy tín của công ty bị giảm sút Những khó khắn…

về tài chính chỉ có thể giải quyết bằng các khoản vay đột xuất với những điều kiện nặng nề về lãi suất, mặt khác nếu để quá hạn sẽ làm cho lợi tức tiền vay cao dẫn tới lợi nhuận của công ty giảm sút. Chính vì vậy, công ty cần có…

Theo số liệu từ bảng tổng hợp sản lợng doanh thu dở dang của cả năm 2002 thì giá trị sản xuất kinh doanh dở dang tính đến thời điểm 31/12/'2002 của công ty lắp máy và xây dựng số 10 là 45,47 tỷ đồng. Trong khi đó tổng số nguyên vật liệu dự trữ cho quá trình sản xuất chỉ có 692 triệu đồng. Con số này là quá trình nhỏ để đảm bảo cho việc thi công đợc tiến hành thờng xuyên liên tục nếu nh có biến động xảy ra. Tuy nhiên, xuất phát từ đặc điểm riêng của công ty là phần lắp ráp là chủ yếu còn xây dựng là phụ thì nguyên vật liệu chỉ cần một số lợng không lớn lắm nhng cũng cần phải đầy đủ để giúp cho quá trình thi công đợc diễn ra liên tục. Trong năm 2002, công ty đã có những cố gắng tìm kiếm các nguồn nguyên liệu có cớc phí vận chuyển thấp nhất để thi công các công trình ở xa song đó cũng vẫn chỉ là các biện pháp tình thế đòi hỏi công ty phải có những biện pháp cụ thể mang tính chất chiến lợc lâu dài.

Nh chúng ta đã biết, trong qúa trình sản xuất công nghiệp và đặc biệt là trong lĩnh vực xây lắp, công cụ dụng cụ có 1 vai trò quan trọng không thể thiếu. Nhìn chung, ngành nghề nào cũng có những rủi ro khá lớn. Công cụ dụng cụ không chỉ là những thiết bị cần thiết để ngời công nhân thực hiện công việc xây lắp mà còn đảm bảo cho sự an toàn của họ trong suốt quá trình lao động. Đặc biệt là ở công ty lắp máy và xây dựng số 10, với số lợng cán bộ công nhân viên trong toàn bộ công ty lên tới 2000 ngời thì vấn đề công cụ dụng cụ trong khâu dự trữ này là cả một vấn đề hết sức phức tạp. Một điều bất thờng trong khâu này là công cụ dụng cụ của công ty ngày càng có xu h- ớng giảm. Năm 2002 chỉ còn 63 triệu chiếm 0,1% tổng số vốn lu động. Mặc dù số lợng cán bộ công nhân viên lớn nh vậy thì công cụ dụng cụ cũng phải tăng cao một cách tơng ứng. Điều này sẽ trở thành một tác nhân thúc đẩy quá trình sản xuất đợc liên tục.

Khác với vốn lu động khâu dự trữ, vốn lu động khâu lu thông lại chiếm tỷ lệ tơng đối cao và xu hớng ngày càng tăng. Nếu năm 2000 vốn lu

động khâu lu thông là 12,79 tỷ thì năm 2001 con số nàylà 15,27 tỷ, năm 2002 là 22,75 tỷ chiếm tỷ trọng 32,8 % so với tổng số vốn lu động. Trong cơ cấu vốn lu động ở khâu lu thông của công ty lại có những đặc điểm rất khác biệt phù hợp với đặc trng của công ty. Vốn lu động ở khâu lu thông tập trung chủ yếu trong vốn thanh toán: Năm 2000 chiếm 89%, năm 2001 chiếm 88% và năm 2002 chiếm 91% so với tổng số vốn lu động trong khâu lu thông.

Vốn lu động bằng tiền chỉ chiếm một lợng khá nhỏ trong tổng cơ cấu vốn trong lu thông. Cụ thể là.

- Năm 2000: 1,372 tỷ đồng chiếm 10,8% tổng số vốn lu động khâu lu thông.

- Năm 2001 là 1,442 tỷ chiếm 12,1%. - Năm 2002 là 2,179 tỷ chiếm 8,9%.

Trong cơ cấu vốn tiền tệ của công ty thì các khoản tiền mặt chiếm một lợng hầu nh không đáng kể, có năm nh năm 2001 số tiền mặt có 56 triệu. Trong khi đó phần lớn vốn tiền tệ lại nằm trong khoản tiền gửi ngân hàng. Năm 2000 tiền gửi ngân hàng là 1,15 tỷ, năm 2001 là 1,368 tỷ; và năm 2002 là 2,053 tỷ. Tuy nhiên xét về tổng thể so với tông số lu động thì các khoản này chiếm một lợng tơng đối nhỏ.

Cũng theo số liệu trong biểu số 07 thì đến ngày 31/ 12/2002, số vốn lu động trong thanh toán của công ty lắp máy và xây dựng số 10 là 20,58 tỷ đồng, tăng 6,748 tỷ đồng và tăng 150% so với cùng kỳ năm trớc. Trong số đó thì chủ yếu tập trung ở các khoản phải thu của khách hàng tăng từ 10,1 tỷ của năm 2000 lên 12,8 tỷ năm 2001 và năm 2001 nên 14,26 tỷ năm 2002. Các khoản tạm ứng cũng tăng từ 573 triệu 2001 lên 2,282 tỷ năm 2002. Và kết quả là năm 2002, các khoản vốn trong thanh toán tăng rất nhanh so với năm 2001 và năm 2000.

Xem xét và phân tích từng chỉ tiêu trên trong vốn lu động ở khâu thanh toán ta thấy.

Đối với các khoản phải thu của khách hàng có xu hớng ngày càng tăng lên. Nếu năm 2000 là 10 tỷ thì năm 2001 đă tăng lên trên 12 tỷ và năm 2002 là 15,9 tỷ đồng. Có thể nói, mặc dù công ty đã có những nỗ lực rất lớn trong công tác thu hồi vốn và mang lại hiệu quả cao, tuy nhiên tại một số công trình chủ đầu t do một số nguyên nhân khách quan cũng nh chủ quan mà một lợng vốn lớn đã bị khách hàng chiếm dụng . Điều này cũng có ảnh hởng đáng kể trong công tác tổ chức vốn của công ty.

Tuy nhiên, một điều đáng nói ở đây là do công ty có uy tín làm ăn lâu năm, mặt khác các khách hàng của công ty đều là bạn hàng lâu dài và có uy tín cao nên tất cả các khoản phải thu của khác hàng đều không cần chuyển sang các khoản nợ quá hạn. Đây có thể nói là một thuận lợi rất lớn của công ty.

Các khoản tạm ứng của công ty năm 2002 tăng 288% so với năm 2001 về số tuyệt đối tăng 1,079 tỷ đồng . Các khoản này cũng đặt ra cho công ty nhiều vấn đề trong khâu quản lý chống thất thoát vốn lu động. Nhìn chung, việc tạm ứng cho cán bộ công nhân việc với mục đích phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh là cần thiết song công ty cần xem xét những lý do chủ yếu việc công ty phải tạm ứng cho cán bộ công nhân viên một số lợng tiền lớn nh vậy để tiến hành điều chỉnh cho phù hợp.

Các khoản trả trớc cho ngời bán cũng tăng đáng kể trong các năm. Đặc biệt là năm 2002, số tiền này đã lên tới 1,4 tỷ tăng 609% so với năm 2001. Điều này cũng có thể nói là một bất lợi tuy không lớn song cũng phần nào hạn chế việc chiếm dụng vốn của khách hàng để hoạt động.

Các khoản phải thu khác có biến động bất thờng: năm 2000 khoản này là 401 triệu, năm 2001 giảm xuống còn 222 triệu và năm 2002 là 910 triệu đồng. Tuy giá trị và ảnh hởng các khoản này không lớn song công ty cũng cần xem xét và quản lý một cách cụ thể.

Một đặc điểm hết sức nổi bật của công ty trong việc phân bổ cơ cấu vốn lu động là một phần lớn lợng vốn lu động của công ty tập trung ở khâu sản xuất. Chúng ta có thể thấy rõ nhất thông qua tỷ trọng của chúng trong tổng vốn lu động qua các năm: năm 2000 là 70,3% năm 2001 là 58,8% năm 2002 là 66%. Đây có thể nói là một thành công của công ty trong công tác tổ và sử dụng vốn lu động. Công ty lắp máy và xây dựng số 10 đã tối đa hoá đ- ợc lợng vốn lu động để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm góp phần thúc đẩy tiến độ thi công, hoàn thành tốt công trình.

Để thấy rõ hơn những cố gắng nỗ lực của công ty lắp máy và xây dựng số 10 trong việc khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động cũng nh những tồn tại cuả công tác này, chúng ta cũng xem xét một số chỉ tiêu tài chính dới đây.

Mức doanh lợi vốn lu động

Mức doanh lợi vốn lu động = Lợi nhuận ròng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

số d bình quân vốn lu động trong kỳ

Mức doanh lợi vốn lu động năm 2000 = 1.734 = 0,04 43.575

Mức doanh lợi vốn lu động năm 2001 = 1.764 = 0,0399 44.167

Mức doanh lợi vốn lu động năm 2002 = 1.343 = 0,024 55.253

Mức doanh lợi vốn lu động phản ánh cứ một đồng vốn lu động tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Nh vậy theo kết quả đã tính toán ở trên thì mức doanh lợi vốn lu động

công ty lắp máy và xây dựng số 10 có xu hớng giảm dần. Năm 2000, mức doanh lợi này là 0,04 năm 2001 giảm xuống còn 0,0399 và năm 2002 chỉ còn 0,024. Điều này có nghĩa là cứ một đồng vốn lu động tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì sẽ tạo ra 0,024 đồng lợi nhuận.

Để xem xét hiệu quả sử dụng vốn lu động, một chỉ tiêu liên quan trọng điểm mà các nhà tài chính thờng dùng đó chính là chỉ tiêu vòng quay vốn lu động:

Vòng quay vốn lu động = Doanh thu thuần

Số d bq vốn lu động trong kỳ Số d bq vốn lu động trong kỳ = VLĐ ĐK + VLĐCHỉNG KHOáN

Một phần của tài liệu vốn kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty lắp máy xây dựng số 10 (Trang 54 - 66)