Tình hình tổ chức vốn kinh doanh.

Một phần của tài liệu vốn kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty lắp máy xây dựng số 10 (Trang 33 - 40)

Nh chúng ta đã biết vốn sản xuất kinh doanh luôn đóng vai một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất nói chung và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp nói riêng. Các doanh nghiệp cần phảI có một lợng vốn nhất định để thực hiện đầu t ban đầu cần thiết cho việc sản xuất kinh doanh và khởi đầu doanh nghiệp, để đảm bảo cho sự vận hành và để đẩy mạnh tốc độ tăng trởng của doanh nghiệp.

Là một doanh nghiệp đợc tổ chức theo mô hình trực thuộc côn ty. Côn ty lắp máy và xây dựng sô 10 có nhiều thuận lợi hơn trong công tác tổ chức vốn so với các doanh nghiệp khác ngoàI quốc doanh. Bên cạnh số vốn mà côn ty tự huy động từ nhiều nguồn bằng nhiều phơng pháp khác nhau, công ty còn đợc hỗ trợ từ ngân sách nhà nớc. Song trớc sự cạnh tranh quyết liệt của rất nhiều doanh nghiệp nhà nớc khác cũng hoạt động trong lĩnh vực xây lắp và cả các

doanh nghiệp có vốn đầu t nớ ngoàI, nếu không có sự nỗ lực phấn đấu thực hiện tốt công tác tổ chức vốn sản xuất kinh doanh và huy động thêm vốn từ nhiều nguồn khác thì côn ty không thể tồn tạI và phát triển trong cơ chế thị trờng.

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, việc theo dõi thật chi tiét cụ thể tình hình tổ chức vốn kinh doanh của mình là một việc không thể thiếu. ĐIều gì sẽ xảy ra nếu giám đốc của côn ty nhận ra rằng số vốn kinh doanh của côn ty mình chỉ toàn là vốn đI vay hay nói một cách khác, công ty đã làm ăn thua lỗ và kết quả là vốn chủ sở hữu của mình đã phảI bỏ ra để bù đắp các khoản lỗ. Mặt khác, việc theo dõi này không phảI chỉ một tháng, một quý hay một năm mà nó là cả một giai đoạn theo dõi xuyên suốt. Nh vậy, côn ty mới có thê quản lý và sử dụng vốn một cách chính xác hợp lý và đa ra những biện pháp cần thiết kịp thời khi có biến động vốn. Để có một bức tranh toàn cảnh về tình hình sử dụng vốn kinh doanh của công ty trong 3 năm : 1999 ,2000 và năm 2001. Có thể thừoi gian 3 năm cha đủ để phản ánh một cách toàn diện thực trạng của công ty nhữn chúng cũng nói lên phần nào mốtố đặc đIểm trong công tác quản lý và sử dụng vốn của công ty lắp máy và xây dựng số10.

Trớc hết, chúng ta cùng xem xét biểu 01 về nguồn hình thành vốn của công ty lắp máy và xây dựng số 10.

Biểu 01: Nguồn hình thành vốn sản xuất kinh doanh cua công ty lắp máy và xây dựng số 10

Nội dung Cuối năm 2000 Cuối năm 2001 Cuối năm 2002 Số tiền Số tiền Số tiền

Tổng số vốn SXKD 59.534.542 49.365.934 80.366.840 1.Vốn KSH 18.038.891 16.436.891 16.936.891 Ngân sách cấp 11.864.333 10.262.342 10.762.342 Tự bổ sung 6.174.557 6.174.557 6.174.557

2. Nợ phảI trả 41.459.651 32.929.043 63.429.949 Nợ dàI hạn 1.013.202 5.135.524 3.300.000 Nợ ngắn hạn 38.024.325 25.567.879 56.971.300 Nợ khác 2.458.124 2.225.640 3.158.649

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán các năm 1999,2000,2001)

Từ biểu 01 ta tính đợc các sô liệu sau tạI biểu số 02

STT Chỉ tiêu Công thức tính 1999 2000 2001 (+/-) 00/99 (+/-) 01/00 1 Hệ số nợ Tổng số nợ Tổng số vốn 41.459 59.534 = 0,696 32.929 49.365 = 0,667 63.429 80.366 =0,789 - 0,029 0,122 2 Hệ số nợ trên vốn CSH Nợ dàI hạn Vốn CSH 1.013 18.038 = 0,056 5.135 16.436 = 0,312 3.300 16.936 = 0,194 0,256 - 0,118 3 Hệ số vốn CSH Vốn CSH Tổng số vốn 18.038 59534 = 0,303 16.436 49.356 = 0,032 16.936 80.366 =0,210 - 0,029 0,122

Qua hai biểu trên ta nhận thấy, trớc hết vốn chủ sơ rhữu năm 2000 chếm33,2% tổng số vốn sản xuất kinh doan, tăng 2,9% so với năm 1999, song năm 2001 lại giảm 1,2% so với năm 2000. Nợ dài hạn cũng có xu hớng biến động tơng tụ. Năm 2000 nợ dài hạn chiếm 31% vốn chủ sơ hữu tăng 25% só với năm 1999, năm 2001 lại giảm 11,8% so với năm 2000 đạt mức 13,4%.

A. Một vấn đề đáng nói ở đây là các khoản nợ dài hạn của công ty có xu hớng giảm, thay vào đó là cac khoản nợ ngắn hạ ngày càng tăng theo biểu 01, năm 1999 nợ ngắn hạn là 38,024 tỷ đồng; năm 2000 con số này giảm so với năm 1999 là 12,5 tỷ đồng. Nhng sang năm 2001, các khoản nợ ngắn hạn đã tăng gấp đôi so với năm 2000, đạt mức 56,97 tỷ đồng. Điều nàylàm cho tông số vốn kinh doanh của công ty 2000, đạt mức 56,97 tỷ đồng. Điểu này làm cho tổng số vốn kinh doanh của công ty tăng đột biến. Trong 56,97 tỷ đồng nợ ngắn hạn thì chủ yếu tập trung ở các khoản sau.

*Vay ngắn hạn ngân hàng: 26,97 tỷ đồng * Phải thu của khách hàng: 15,9 tỷ đồng * Phải trả CBCNV : 10 tỷ đồng * Phải trả trớc ngời bán: 6 tỷ đồng.

Cùng với sự tăng đột biến của nợ ngắn hạn hệ số nợ của công ty cũng tăng theo. Năm 2001, các khoản nợ chiếm 78,9% tông nguồn kinh doanh của công ty, trong đó chủ yếu là các khoản nợ ngắn hạn.

Nhìn chung qua 3 năm, hệ số nợ của thờng rất cao chiếm gần 70% vốn chủ sở hữu. Cá biệt năm 2001 hệ số này lên tới gần 80%. Điều nàyđã gây ảnh hởng rất nhiều đến công ty. Mặt khác các khoản nợ của công ty chủ yếu là các khoan nợ ngắn hạn, điều này làm cho mức độ rủi ro của vốn kinh doanh của công ty là khá cao.

Để giải thích cho điều này, chung ta có thể căn cứ vào tình hình thực tế của công ty.

Trớc hết căn cứ vào đặc điểm chung cảu nghành xây lắp là ở hầu hế các công tròm. Việc thanh toán cho công ty thờng đợc tiến hành chủ yếu khi công trình hoặc các hạng mục công trình đã đợc hoàn thành. Đặc điểm này thờng làm cho các công ty gặp nhiều khó khăn bởi họ phải tự huy động vốn phục vụ thi công dẫn đến các chi phí phát sinh làm cho lợi nhuanạ thực tế bị giảm sút. Bên cạnh đó, riêng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản , các nhà cung cấp không đòi hỏi bạn hàng của mình phải thành toán ngay toàn bộ số tiền cho họ tại thời điểm giao hàng. Tuy nhiên, họ hoàn toàn có cơ sở tin tởng rằng các khoản tiền đó sẽ đợc thanh toán đầy đủ và đúng theo hợp đồng.

* Căn cứ vào đặc điểm riêng của công ty lắp máy và xd số 10 ta nhận thấy. Trớc hết, số lợn vốn ngân sách cấp ban đầu không thể đáp ứn đợc nhu cầu vốn kinh doanh. Mặt khác, công ty phải thi công cùng một lúc trên nhiều công trình lớn đòi hỏi một lợng vốn kinh doanh.

Xuất phát từ đặc trng riêng của nghành mà các khoản phải thu của khác hàng sẽ dần dần chiếm phần lớn vốn lu động của công ty. Điều này dẫn đến một kết quả là công ty phải huy động các nguồn vốn ngắn ạHà Nội để đáp ứng nhu cầu vốn trớc mắt của mình và làm ảnh hởng tới cơ cấu vốn của công ty. Việc vay vốn nhiều lại đến các chi phí tài chính hay lãi vay phải trả cao. Đây chính là một nguyên nhân lớn ảnh hởng tới lợi nhuận của công ty mà chúng ta sẽ nghiên cứu ở phần sau:

B. Để thấy rõ hơn tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty trong các năm, ta cùng xem xét 2 chỉ tiêu tài chính sau.

Chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh. Theo số liệu ở biểu 01 của công ty lắp máy và xây dựng só 10 ta nhận thấy: tổng số nợ ngắn hạn của chúng tôi có xu hớng biến động thất thờng. Nếu năm 1999, nợ ngắn hạn 38,024 tỷ đồng thì năm 2000 chỉ còn 25,567 ty. nhng sang đến năm 2001 , khoản mục

này đã lên tới 56,971 tỷ đồng. Tổng số tiền mà doanh nghiệp có thể dùng đẻ dùng đê thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, có thể xác định bằng cách lấy tổng tài sản lu động trừ đi vốn vật t hàng hóa tồn kho, năm 1999 là 11,4 tỷ đồng, năm 2000 là 15,2 tỷ và năm 2001 là 22,7 tỷ. Trong khi đó, tổng tài sản lu động qua các năm là: năm 1999 : 56,57 tỷ; năm 2000 là 41,2 tỷ, năm 2001 là 70 tỷ đồng.

Nh vậy ta có thể xác định chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh của công ty lắp máy và xây dựng số 10 qua công thức.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Tổng TSLĐ - vốn vật t hàng hoá Tổng số nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 1999 = 11.426 = 0,3 38.024

Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2000 = 15.243 = 0,6 25.567

Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2000 1= 22.733 = 0,4 56.971

Hệ số thanh toán nhanh là chỉ tiêu tài chính quan trọng của doanh nghiệp. Đây là thớc đo về khả năng trả nợ ngay mà không dựa vào việc phải tiêu thụ vật t hàng hoá trong kho và sản phẩm dở dang của doanh nghiệp. Đối với công ty láp máy và xây dựng số 10, có thể thấy khả năng thanh toán của công ty là khá yếu lại biến động thất thờng. Nếu năm 1999, hệ số nàylà 0,3 thì năm 2000 là 0,6 vàn năm 2001 là 0,4. Nguyên nhân dể giải thích sự biến động này là:

Các khoản nợ ngắn hạn của công ty năm 2000 giảm khá lớn so vớinăm 1999 gần 13 tỷ đồng mà chủ yếu ở các khoản vay ngắn hạn ngân hàng và khoản mục phải trả ngời bán. Tổng số tiền giảm ở 2 khoản mục này năm 2000 là gần 11 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trớc. Song sang đến năm 2001, do số lợng công trình mà công mà công ty trúng thầu tang đột biến khiến nhu cầu vốn phục vụ cho thi công cũng tăng theo . Điều này buộc công ty phải huy động các nguồn vốn ngắn hạn để đáp ứng. Cụ thể là: các khoản vay ngắn hạn ngân hàng tăng từ 14 tỷ năm 2000 lên 26,9 tỷ năm 2001, khoảng mục phải trả ngời bán tăng từ 2 tỷ năm 2000 lên hơn 6 ty năm 2001 và kết quả cuối cùng là hệ số thanh toán nhanh của công ty năm 2001 giảm xuống rõ rệt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên nhân thứ hai là do trong cơ cấu tài sản lu động thì các khoản mục sản phẩm dở dang chiếm một lợng chủ yêú. Khi tổng tài sản lu động năm 2001 tăng bất thờng dang cũng tăng từ 25,9 tỷ năm 2000 lên 46,12 tỷ năm 2001 . Có thể nói, đây là nguyên nhân chính làm tổng số tiền mà công ty có để thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn năm 2001 thấp so hơn với năm 2000.

Ngoài hệ số khả năng thanh toán nhanh, chúng ta có thể tính đợc hệ số khả năng thanh toán hiện thời của công ty láp máy và xây dựng só 10 qua công thức:

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = Tổng số TSCĐ Tổng số nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời năm 1999 = 146.572 = 1,223 38.024

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời năm 2000 = 41.295 = 1,6 25.567

56.971

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời là thứơc đo khả năng có thể trả của công ty. Hệ số này chỉ ra mức độ yêu cầu củ chủ nợ để đợc thanh toán bằng tài sản l động, có thể chuyển thành tiền trong thời hạn nợ phải trả.

Nh vây, cũng nh các chỉ tiêu này cũn cũng có sự biến động lớn của các năm. Năm 2001, hệ số này chỉ 2,228. Nguyên nhân chính ở đây cũng là do sự biến động lớn của các khoản nợ ngắn hạn mà chúng ta đã xen xét ở trên.

Một phần của tài liệu vốn kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty lắp máy xây dựng số 10 (Trang 33 - 40)