- Tỷ lệ tớp HSV gõy bệnh trờn bệnh nhõn herpes sinh dục
1 tri ệ u ch ứ ng 2 tri ệ u ch ứ ng 3 tri ệ u ch ứ ng ≥ 4 tri ệ u ch ứ ng
4.1.6 Xột nghiệm tế bào Tzanck dương tớnh
Nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy số bệnh nhõn cú tế bào ly gai và tế bào
đa nhõn khổng lồ (tế bào Tzanck dương tớnh) là 30 bệnh nhõn, chiếm 63,8% (bảng 3.5). Số liệu của chỳng tụi thấp hơn so với một số tỏc giả khỏc. Nghiờn cứu của Murat Durdu [55] thấy trờn tổn thương herpes ở da cú xột nghiệm tế
bào Tzanck dương tớnh là 81,5%. Nghiờn cứu của E Folkers [28], Atilla Ozcan [17] thấy tỷ lệ này đối với tổn thương herpes sinh dục lần lượt là 81% và 63%. Lớ do tỷ lệ xột nghiệm tế bào Tzanck dương tớnh của chỳng tụi khụng cao như của cỏc tỏc giả khỏc cú lẽ là do nghiờn cứu của chỳng tụi tiến hành trờn cỏc tổn thương trợt, loột, trong khi đối với cỏc tổn thương mụn nước hay
bọng nước, đặc biệt khi thương tổn cũn nguyờn vẹn thỡ tỷ lệ tế bào Tzanck dương tớnh thường cao hơn. Tuy độ nhạy khụng cao và khụng phõn biệt được loại vi rỳt nào gõy nờn tổn thương [37] nhưng tế bào Tzanck là một xột nghiệm tương đối tin cậy (vỡ độ đặc hiệu cao), rẻ tiền, thời gian trả kết quả nhanh, nờn được ỏp dụng ở cỏc tuyến cơ sởđể chẩn đoỏn cỏc bệnh da và niờm mạc do vi rỳt núi chung trong đú cú HSV.
4.2 Đặc điểm lõm sàng và một số yếu tố liờn quan trờn bệnh nhõn
herpes sinh dục 4.2.1 Tuổi và giới
Trong thời gian nghiờn cứu, chỳng tụi lựa chọn được 47 bệnh nhõn loột sinh dục do herpes trong tổng số 65 bệnh nhõn loột sinh dục. Tuổi trung bỡnh của cỏc bệnh nhõn loột sinh dục do herpes trong nghiờn cứu là 38,06 ± 10,78. Nhúm tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 30-39 tuổi (31,9%), tiếp đến là nhúm 40-49 tuổi (29,8%). Nhúm tuổi 20-29, chiếm 19,1%.
Lứa tuổi là một trong những yếu tố quan trọng đối với cỏc bệnh LTQĐTD. Nghiờn cứu của chỳng tụi cú kết quả tương đương với nghiờn cứu của Đặng Hoàng Anh và cộng sự (2007) [1] về herpes sinh dục tại thành phố Hồ Chớ Minh, nhúm tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 31-40 tuổi (45,4%). Nghiờn cứu của Trần Lan Anh [2] cũng cho kết quả nhúm tuổi 30-39 chiếm tỷ lệ cao nhất trong số cỏc bệnh nhõn herpes sinh dục. Đối với hoàn cảnh hiện tại ở Việt Nam, nhúm tuổi 30-39 là nhúm tuổi cú nhu cầu hoạt động tỡnh dục cao đồng thời cú những mối quan hệ xó hội rộng rói nờn dễ dẫn tới cỏc hành vi tỡnh dục khụng an toàn và tỷ lệ nhiễm caọ Nghiờn cứu của chỳng tụi bệnh nhõn nhỏ
tuổi nhất là 19 tuổi, lớn tuổi nhất là 75 tuổi, cũn của Đặng Hoàng Anh bệnh nhõn nhỏ tuổi nhất là 25 tuổi, lớn tuổi nhất là 70 tuổị Kết quả của chỳng tụi cũng phự hợp với nghiờn cứu của tỏc giả Singapore Sen P ( 2008) [66], tuổi
của cỏc bệnh nhõn nghiờn cứu từ 18 đến 70, tuổi trung bỡnh là 35,5. Tuy nhiờn, về lứa tuổi nhiễm herpes sinh dục trong nghiờn cứu của Andwele Mwansasu (Tanzania) (2002) rất khỏc, tuổi trung bỡnh là 29 và cú tới 3/4 số
bệnh nhõn dưới 30 tuổi [14]. Cú lẽ Singapore là một nước Đụng Nam Á nờn văn húa, phong cỏch sống cũng cú nhiều điểm tương đồng với Việt Nam. Cũn nghiờn cứu của Andwele Mwansasu tiến hành trờn cỏc bệnh nhõn chõu Phi, họ bắt đầu quan hệ tỡnh dục từ rất sớm và thường cú nhiều bạn tỡnh nờn tuổi mắc bệnh trẻ hơn, đú cú thể là lý do khiến số bệnh nhõn tuổi dưới 30 chiếm phần lớn.
Nghiờn cứu của chỳng tụi cú 66% bệnh nhõn nam và 34% bệnh nhõn nữ. Trong nghiờn cứu của Đặng Hoàng Anh thỡ cú đến 84,85% bệnh nhõn nam và chỉ cú 15,15% bệnh nhõn nữ [1]. Nghiờn cứu của Trần Lan Anh [2] cho thấy 83,3% bệnh nhõn nam, 16,6% bệnh nhõn nữ. Cũn cỏc tỏc giả Sen P[66] và Andwele Mwansasu [14] tỷ lệ bệnh nhõn nam trong nghiờn cứu là 78,6% và 72,9%, nữ là 11,4% và 17,1%. Theo chỳng tụi, số liệu bệnh nhõn nữ thường thấp hơn nam giới cú thể chưa phản ỏnh hoàn toàn thực tế do phụ nữ thường cú tõm lý e ngại khi đi khỏm, đặc biệt là khi mắc những bệnh lõy truyền qua
đường tỡnh dục. Hơn nữa cỏc bệnh LTQĐTD ở nữ cú thể khụng triệu chứng, herpes sinh dục ở nữ triệu chứng cú thể khụng điển hỡnh, tự khỏi sau vài ngày nờn bệnh nhõn khụng đến khỏm. Chỉ khi triệu chứng rừ ràng, gõy những khú chịu nhất định hoặc tỏi đi tỏi lại mới khiến bệnh nhõn đi khỏm bệnh. Mặt khỏc, những quan niệm, kỡ thị của xó hội cũng là yếu tố khiến lượng bệnh nhõn nữđi khỏm ớt hơn bệnh nhõn nam.