Giỏo dục đạo đức truyền thống cho sinh viờn thụng qua cỏc hỡnh thức sinh hoạt mang ý nghĩa chớnh trị xó hội thực tiễn

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên đại học tây bắc hiện nay (Trang 82 - 91)

thức sinh hoạt mang ý nghĩa chớnh trị - xó hội - thực tiễn

Thực hiện phương chõm: Giỏo dục kết hợp với lao động sản xuất, nghiờn cứu khoa học, lý luận gắn với thực tế, học đi đụi với hành, nhà trường gắn liền

với gia đỡnh và xó hội, trong cụng tỏc giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống cho sinh viờn, ngoài những giờ lờn lớp cỏc bộ mụn khoa học Mỏc - Lờnin, nhà trường, Đoàn Thanh niờn, Hội sinh viờn... cần tổ chức nhiều hỡnh thức hoạt động mang ý nghĩa chớnh trị - xó hội - thực tiễn nhằm giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống cho sinh viờn. Điều này hoàn toàn phự hợp với phương phỏp giỏo dục hiện đại là phương phỏp kết hợp, sử dụng nhiều phương phỏp giỏo dục cho những đối tượng và mụn học khỏc nhau, vừa kết hợp phương phỏp thuyết giảng, phương phỏp động nóo, phương phỏp thảo luận nhúm v.v... với phương phỏp thực hành, phương phỏp đi thực tế, phương phỏp bài tập thực địa v.v...

Trờn thực tế, những năm gần đõy Đoàn Thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh, Trung ương Hội sinh viờn Việt Nam cũng như Hội sinh viờn ở trường Đại học Tõy Bắc đó tổ chức nhiều hỡnh thức hoạt động mang tớnh giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống cao, thu hỳt đụng đảo sinh viờn tham gia, nhưng so với yờu cầu và khả năng vốn cú của sinh viờn, cỏc hỡnh thức hoạt động này cần được triển khai một cỏch rộng khắp và đa dạng, phong phỳ, hợp với lứa tuổi sinh viờn hơn nữa. Cỏc phong trào như: "Tuổi trẻ giữ nước", "Thanh niờn lập nghiệp", "Sinh viờn Việt Nam rốn đức, luyện tài vỡ tương lai tương sỏng" Sinh viờn 5 tốt”, “Hiến mỏu vỡ cộng đồng”, “Ủng hộ người nghốo”, phong trào giỳp đỡ và chăm súc bà mẹ Việt Nam anh hựng, cỏc gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng gặp hoàn cảnh neo đơn, những người già cả ốm đau khụng nơi nương tựa, ngày thứ bảy tỡnh nguyện… Đõy là dịp để sinh viờn cú cơ hội thể hiện tớnh tớch cực xó hội của mỡnh, phỏt huy cao độ năng lực tự chủ, tớnh độc lập sỏng tạo trong hoạt động, gắn "học với hành, lý luận với thực tiễn", biến ý thức đạo đức thành thực tiễn đạo đức, khụng ngừng nõng cao tỡnh cảm đạo đức cỏch mạng cho mỗi sinh viờn.

hoàn thiện bản thõn mỡnh. Hơn 150 năm trước, trong "Hệ tư tưởng Đức", C.Mỏc và Ph.Ăngghen đó viết: Chỉ cú trong cộng đồng cỏ nhõn mới cú được những phương diện để cú thể phỏt triển toàn diện những năng khiếu của mỡnh và do đú, chỉ cú trong cộng đồng mới cú tự do cỏ nhõn.

Tiờu chuẩn hàng đầu của hành vi đạo đức là phải gắn lời núi với việc làm, hiểu biết với hành động. Mọi sự tỏch rời giữa lý luận với thực tiễn, lời núi với việc làm đều đỏng phờ phỏn, cú thể núi: Nhà giỏo dục lớn nhất vẫn là thực tiễn, nhà trường lớn nhất vẫn là cuộc đời. Khụng cú gỡ làm mất uy tớn của giỏo dục - nhất là giỏo dục đạo đức - hơn là sự tỏch rời giữa lời núi với việc làm, giữa lý luận và thực tiễn. Với ý nghĩa đú, việc tổ chức một cỏch hợp lý, cú kế hoạch cỏc chương trỡnh, cỏc phong trào hoạt động nhằm giỏo dục đạo đức cho sinh viờn là việc làm hết sức cần thiết và cú ý nghĩa to lớn trong điều kiện hiện nay.

Để cụng tỏc giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống cho sinh viờn trường Đại học tõy bắc qua cỏc hỡnh thức hoạt động mang ý nghĩa chớnh trị - xó hội - thực tiễn đạt hiệu quả cao, Đoàn thanh niên, Hội sinh viờn cần chỳ ý giải quyết tốt cỏc vấn đề sau:

Thứ nhất, tăng cường sự đoàn kết trong sinh viờn, tạo ra sự thống nhất cao độ trong tư tưởng và hành động - đặc biệt là vấn đề tư tưởng phải thụng suốt, mọi người tự giỏc, tớch cực tham gia cỏc hoạt động do Đoàn và Hội sinh viờn phỏt động. Tư tưởng cú thụng suốt, lũng nhiệt tỡnh cú được khơi dậy ở mọi người thỡ cụng việc mới thành cụng. Trờn thực tế, nhiều sinh viờn vẫn tỏ ra chưa thực sự quan tõm đến cỏc hỡnh thức hoạt động ngoại khúa, một số rất ngại tham gia cỏc phong trào. Số khỏc với những lý do nào đú đó tham gia một cỏch "miễn

cưỡng", chớnh vỡ thế, cỏc phong trào này chưa thực sự trở thành phong trào quần chỳng rộng rói đối với tất cả sinh viờn.

Thứ hai, cần phải nờu gương người tốt việc tốt, sỏng kiến hay trong phong trào sinh viờn, điều này cú tỏc dụng tớch cực và ý nghĩa to lớn trong việc cổ vũ, động viờn những sinh viờn ưu tỳ trong cỏc phong trào hoạt động do Đoàn và Hội tổ chức: Chớnh những cỏ nhõn điển hỡnh tiờn tiến xuất hiện trong cỏc phong trào là những tấm gương cho mọi người học tập. Bởi lẽ, con người ta sinh ra như C.Mỏc núi - khụng phải cú sẵn chiếc gương soi trong tay, do đú, "người ta lỳc đầu phải nhỡn vào người khỏc, như nhỡn vào một cỏi gương mới nhận thấy mỡnh được".

Thứ ba, việc tổ chức cỏc hỡnh thức hoạt động phải hợp lý cả về thời điểm và độ dài thời gian, trỏnh tổ chức quỏ nhiều cỏc hỡnh thức hoạt động ảnh hưởng đến thời gian học tập và sinh hoạt của sinh viờn. Trong một xó hội "đầy ắp" thụng tin như hiện nay, vấn đề thời gian càng trở nờn "vàng ngọc". So với cỏc thế hệ sinh viờn trước đõy, sinh viờn ngày nay cú nhiều cơ hội học tập hơn, điều kiện học tập cũng tốt hơn... do đú họ cũng cần cú nhiều thời gian hơn cho việc học bài, đến thư viện đọc sỏch, tham gia cỏc đề tài khoa học. Vỡ vậy, việc tổ chức cỏc hoạt động ngoại khúa, cỏc phong trào... cần phải tớnh toỏn kỹ lưỡng, trỏnh hỡnh thức, gõy lóng phớ thời gian, ảnh hưởng khụng tốt đến kế hoạch học tập của sinh viờn.

Thứ tư, việc tổ chức cỏc hỡnh thức hoạt động này luụn luụn phải chỳ ý đến đặc điểm tõm sinh lý lứa tuổi sinh viờn, khụng quỏ "nặng nề" "khụ cứng", nhưng cũng khụng nờn quỏ "hời hợt" thiếu sõu sắc, chỉ lấy "vui" làm chớnh. Ở đõy tớnh định hướng tư tưởng phải được đặt lờn hàng đầu. Chỳng ta biết rằng, nhõn cỏch

sinh viờn là nhõn cỏch chưa phỏt triển hoàn chỉnh, chưa được định hỡnh một cỏch rừ nột, mọi sự lệch lạc trong giỏo dục, dự là chớnh khúa hay ngoại khúa đều ảnh hưởng xấu đến quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch ở sinh viờn.

Sự đa dạng về hỡnh thức, sự phong phỳ về nội dung, sự sõu sắc về ý nghĩa tư tưởng và giỏo dục phải được coi là mục tiờu hàng đầu của cỏc hỡnh thức hoạt động này. Cú như vậy chỳng ta mới đỏp ứng được những yờu cầu, nguyện vọng chớnh đỏng của sinh viờn, đồng thời chỳng ta mới đạt được mục tiờu giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống cho sinh viờn qua cỏc hỡnh thức hoạt động xó hội đú.

Coi trọng thực hành và ứng dụng thực tế, gắn tri thức đạo đức với thực tiễn đạo đức, mọi hiểu biết đạo đức được thể hiện qua hành vi đạo đức... đú là sự đỏnh giỏ đỳng đắn nhất kết quả giỏo dục đạo đức cho sinh viờn. Cỏch chỳng ta hơn 2000 năm Arisitốt (384 - 322) đó từng núi: Chỳng ta bàn về đạo đức khụng phải để biết đức hạnh là gỡ mà là để trở thành con người cú đức hạnh.

Tiểu kết chƣơng 2

Sinh viờn Đại học Tõy bắc hiện nay đại đa số đều cú ý thức chớnh trị vững vàng, tuyệt đối tin tưởng vào sự lónh đạo của Đảng và Nhà nước, tin vào sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Hăng hỏi tham gia cỏc phong trào do nhà trường và cỏc đoàn thể tổ chức. Kết quả của những phong trào ấy đó gúp phần tớch cực đối với đời sống xó hội, khẳng định rừ vị trớ vai trũ người sinh viờn Tõy Bắc trong xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa.

Tuy nhiờn, cũn một số ớt sinh viờn chưa ý thức được nghĩa vụ, trỏch nhiệm của mỡnh đối với tổ quốc, cũn cú những biểu hiện ham chơi, lười biếng, vi phạm những chuẩn mực đạo đức núi chung, đạo đức sinh viờn núi riờng. Những

hạn chế đú trong sinh viờn một phần do ảnh hưởng của cơ chế thị trường, một phần do gia đỡnh, nhà trường, xó hội (chủ yếu là cỏc đoàn thể, hiệp hội), chưa cú sự phối hợp chặt chẽ, cũn nhiều hạn chế trong cụng tỏc giỏo dục đạo đức truyền thống dõn tộc cho sinh viờn. Cỏi quyết định hơn là do chớnh bản thõn một số sinh viờn chưa tự giỏc phấn đấu, rốn luyện tu dưỡng đạo đức lối sống, dẫn đến những hành động tiờu cực gõy hậu quả xấu cho bản thõn, gia đỡnh và toàn xó hội, gõy khú khăn đối với quỏ trỡnh giỏo dục núi chung giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống núi riờng. Để khắc phục tỡnh trạng trờn chỳng ta cần phải cú những giải phỏp khả thi để khụng ngừng nõng cao chất lượng cụng tỏc giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống cho sinh viờn Đại học Tõy bắc hiện nay.

Để khắc phục tỡnh trạng trờn chỳng ta cần phải những giải phỏp tớch cực như: Giỏo dục đạo đức thụng qua cụng tỏc giỏo dục tư tưởng chớnh trị, giỏo dục thụng qua cỏc hỡnh thức sinh hoạt mang ý nghĩa chớnh trị - xó hội - thực tiễn, phỏt huy tớnh tự giỏc và tớnh chủ động học tập, rốn luyện cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống của sinh viờn. Bờn cạnh đú cần phối hợp chặt chẽ giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội trong giỏo dục đạo đức truyền thống, đú như là một nguyờn tắc cơ bản của nền giỏo dục xó hội chủ nghĩa núi chung của giỏo dục đạo đức truyền thống núi riờng. Giỏo dục đạo đức truyền thống dõn tộc cho sinh viờn khụng phải của riờng ai, mà là nhiệm vụ của gia đỡnh, nhà trường và xó hội. Cú như vậy chỳng ta mới tạo ra được những nhõn cỏch sinh viờn phỏt triển toàn diện cú khả năng cung cấp nguồn nhõn lực cú chất lượng cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

KẾT LUẬN

Như chỳng ta đó biết, lịch sử Việt Nam đó trải qua hàng nghỡn năm dựng nước và giữ nước. Quỏ trỡnh đú đó rốn luyện và hun đỳc nờn những thế hệ con người Việt Nam giàu lũng yờu nước, sẵn sàng xả thõn để cứu nước, thương yờu con người, thương yờu đồng loại, cú tinh thần chịu đựng gian khổ, khú khăn... Những đức tớnh đú đó trở thành truyền thống mà hàng ngàn đời nay, những thế hệ con người Việt Nam đó nõng niu, gỡn giữ, đú là những giỏ trị tinh thần, tư tưởng, tõm lý như lũng yờu nước, tớnh cần cự, úc sỏng tạo, hài hước, trọng nhõn nghĩa, kớnh thầy, ham học,… những giỏ trị tốt đẹp đú cú tỏc dụng củng cố, phỏt triển quan hệ xó hội, tạo ra sức mạnh cho con người vượt qua khú khăn trong cuộc sống hiện tại để phỏt triển xó hội và hoàn thiện nhõn cỏch.

Để cú được nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao, đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, bờn cạnh việc thường xuyờn tạo mọi điều kiện, cơ hội tốt nhất để nõng cao trỡnh độ khoa học - kỹ thuật, nắm bắt cụng nghệ mới - tiờn tiến, hiện đại, cần phải quan tõm đỳng mức đến cụng tỏc giỏo dục đào tạo núi chung, cụng tỏc giỏo dục đạo đức, tư tưởng, lối sống cho sinh viờn núi riờng. Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa sẽ phỏt triển như thế nào, cú vị thế trờn trường quốc tế ra sao, nền văn húa truyền thống của ta sẽ được kế thừa bổ sung và phỏt triển như thế nào, phụ thuộc rất nhiều vào lớp trẻ hiện nay, trong đú cú sinh viờn Việt Nam núi chung và sinh viờn đại học Tõy Bắc núi riờng.

Từ khi Đảng và Nhà nước ta chủ trương phỏt triển nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Chỳng ta đó đạt được nhiều thành tựu to lớn trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, quỏ trỡnh chuyển đổi kinh tế đú đó từng bước

tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật cho việc phỏt huy tớnh tớch cực, năng động của mọi tầng lớp nhõn dõn, trong đú cú sinh viờn. Bờn cạnh mặt tớch cực, nền kinh tế thị trường cũng bộc lộ nhiều khuyết tật mõu thuẫn với bản chất của chủ nghĩa xó hội.

Trong qỳa trỡnh xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế thị trường, nhiều quốc gia trờn thế giới, khụng chỉ chỳ trọng phỏt triển kinh tế, khoa học và cụng nghệ, mà cũn rất đề cao cỏc giỏ trị đạo đức, cỏc giỏ trị tinh thần. Bởi vỡ cỏc giỏ trị này trong nhiều trường hợp, đúng vai trũ động lực đối với sự tiến bộ xó hội. Do vậy, nếu chỳng ta biết hướng về cội nguồn, biết bảo vệ những giỏ trị đạo đức truyền thống, đú chớnh là nội lực cho sự phỏt triển bền vững của xó hội hiện tại và cả trong tương lai. Tại Hội nghị Trung ương lần thứ tư khúa VII, nguyờn Tổng Bớ thư Đỗ Mười đú khẳng định: Phỏt triển tỏch khỏi cội nguồn dõn tộc thỡ nhất định sẽ lõm vào nguy cơ tha húa. Đi vào kinh tế thị trường, hiện đại húa đất nước mà xa rời những giỏ trị truyền thống sẽ làm mất đi bản sắc dõn tộc, đỏnh mất bản thõn mỡnh, trở thành cỏi búng mờ của người khỏc, của dõn tộc khỏc. Nghị quyết 09 của Bộ Chớnh trị về "Một số định hướng lớn trong cụng tỏc tư tưởng hiện nay" tiếp tục khẳng định: Sự phỏt triển của một dõn tộc phải vươn tới cỏi mới tạo ra cỏi mới, nhưng lại khụng thể tỏch rời khỏi cội nguồn. Phỏt triển phải dựa trờn cội nguồn, bằng cỏch phỏt huy cội nguồn, trở về cội nguồn, giữ được cội nguồn. Cội nguồn đú của mỗi dõn tộc là văn húa (cốt lừi là những giỏ trị luõn lý đạo đức).

Chớnh từ thực tế đú đó đặt ra yờu cầu cấp thiết phải giỏo dục những giỏ trị đạo đức truyền thống cho tầng lớp sinh viờn Việt Nam núi chung và sinh viờn

vừa cú phẩm chất đạo đức, yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội, hăng say nhiệt tỡnh, năng động, sỏng tạo, biết trõn trọng, giữ gỡn và phỏt huy những giỏ trị đạo đức truyền thống tốt đẹp vốn cú của dõn tộc trong điều kiện lịch sử mới.

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên đại học tây bắc hiện nay (Trang 82 - 91)