Một số yếu tố tỏc động đến việc giỏo dục đạo đức truyền thống.

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên đại học tây bắc hiện nay (Trang 27 - 31)

Nhõn loại đó bước vào thế kỷ XXI, thế kỷ của cuộc chạy đua "ai thắng ai" trờn bỡnh diện "chất xỏm". Tương lai của mỗi dõn tộc phụ thuộc một phần rất lớn vào thế hệ trẻ, trong đú cú sinh viờn - những trớ thức tương lai, những chủ nhõn mai sau của đất nước. Cuộc sống luụn luụn chứng tỏ rằng, trớ tuệ là nguồn tài nguyờn quý giỏ của mỗi quốc gia, dõn tộc, một phần tài nguyờn đú đang nằm trong mỗi một sinh viờn. Việc phỏt huy năng lực sỏng tạo của sinh viờn, khơi dậy tiềm năng trớ tuệ to lớn ở họ cú ý nghĩ vụ cựng to lớn đối với tương lai dõn tộc.

Để đỏp ứng nhu cầu nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao, phự hợp với cơ cấu kinh tế - xó hội của thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa, nõng cao năng lực cạnh tranh và hợp tỏc bỡnh đẳng trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế thế giới, đũi hỏi chỳng ta một mặt phải tạo mọi điều kiện để sinh viờn phỏt huy hết tài năng sẵn cú của mỡnh, mặt khỏc phải tăng cường cú hiệu quả cụng tỏc giỏo dục chớnh trị, tư tưởng, xõy dựng nhõn sinh quan, phỏt huy những giỏ trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dõn tộc vỡ sự phồn vinh của Tổ quốc và hạnh phỳc của bản thõn. Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó núi: "Muốn xõy dựng chủ nghĩa xó hội, trước hết phải cú con người xó hội chủ nghĩa". Giỏo dục cho học sinh, sinh viờn lũng yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội, cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, cú tư duy sỏng tạo và năng lực thực hành giỏi, cú chớ học tập, rốn luyện để lập thõn, lập nghiệp, vững vàng tiếp bước cỏc thế hệ đi trước, gúp phần đưa đất nước đến hưng thịnh, phỳ cường [4, tr. 11]. Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Hội sinh viờn Việt Nam lần thứ VII đó nờu rừ:

Đảng ta luụn xỏc định sự nghiệp đổi mới đất nước, xõy dựng chủ nghĩa xó hội cú thành cụng hay khụng, đất nước trong thế kỷ XXI cú vị trớ xứng đỏng trong cộng đồng thế giới hay khụng chủ yếu là do thế hệ trẻ hiện nay quyết định, trong đú sinh viờn là lực lượng cú vai trũ quan trọng. Chớnh vỡ vậy, sinh viờn Việt

Nam, bộ phận trớ tuệ và ưu tỳ trong thanh niờn, là nơi kết tinh nhiều tài năng sỏng tạo, là nguồn lao động cú học vấn cao, cú chuyờn mụn sõu ngày càng được xó hội quan tõm và coi trọng [26, tr. 33].

Trong điều kiện hiện nay, con người vừa là mục tiờu vừa là động lực của sự phỏt triển kinh tế - xó hội. Do đú, nếu tầng lớp thanh niờn núi chung, sinh viờn núi riờng, được giỏo dục tốt thỡ sẽ đỏp ứng được yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

Sinh viờn hiện nay nhỡn chung cú trỡnh độ học vấn cao, hiểu biết rộng, nhiều tài năng trẻ xuất hiện trong hàng ngũ sinh viờn. Điều kiện kinh tế - xó hội lại cú nhiều thuận lợi tạo cho sinh viờn cú nhiều cơ hội để phỏt triển, họ cú thể nắm bắt những cỏi mới, tiếp thu trỡnh độ khoa học kỹ thuật tiờn tiến cú khả năng hội nhập cao. Đõy sẽ là nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Hội sinh viờn Việt Nam lần thứ VII khẳng định:

Đứng trước yờu cầu ngày càng cao của chất lượng nguồn lao động phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, từ nhận thức đỳng đắn về rốn luyện phẩm chất đạo đức, vai trũ của học vấn, kiến thức chuyờn mụn, khả năng thực hành, kỹ năng cụng tỏc nờn đại bộ phận sinh viờn chủ động tớch cực học tập, tham gia nghiờn cứu khoa học, sỏng tạo, nỗ lực rốn luyện. Ngoài việc học tập những chuyờn ngành chớnh, nhiều sinh viờn cũn phấn đấu học thờm ngoại ngữ, tin học và cỏc mụn bổ trợ khỏc... Đa số sinh viờn cú lối sống lành mạnh, đạo đức trong sỏng, giữ được bản sắc văn húa dõn tộc, đoàn kết, tương thõn tương ỏi, khụng để kẻ xấu lợi dụng, kớch động gõy mất ổn định chớnh trị, xó hội... [26, tr. 10].

Cựng với việc khuyến khớch sự tiếp nhận những tỏc động tớch cực từ bờn ngoài, chỳng ta phải giỳp sinh viờn hạn chế những những ảnh hưởng tiờu cực và những hiện tượng lệch lạc trong định hướng cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống dõn tộc như: bệnh sựng ngoại, bài xớch nội, phủ nhận những truyền thống vốn cú tốt đẹp của dõn tộc. Từ đú dẫn đến xem thường giỏ trị dõn tộc, xem thường lợi ớch người khỏc, lợi ớch cộng đồng. Chớnh vỡ vậy, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó núi: "Vỡ lợi ớch mười năm thỡ phải trồng cõy, vỡ lợi ớch trăm năm thỡ phải trồng người". Theo Bỏc, trong giỏo dục phải chỳ ý đào tạo thế hệ trẻ thành những người vừa "hồng" vừa "chuyờn" (cú cả đức lẫn tài): "Đoàn viờn và thanh niờn ta núi chung là tốt, mọi việc đều hăng hỏi xung phong, khụng ngại khú khăn, cú chớ tiến thủ. Đảng cần chăm lo giỏo dục đạo đức cỏch mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xõy dựng chủ nghĩa xó hội, vừa hồng, vừa chuyờn" [19, tr. 510].

"Hồng" là biết sống vỡ mọi người, vỡ tương lai của gia đỡnh và đất nước vỡ lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, "chuyờn" là cú trỡnh độ chuyờn mụn giỏi, nắm vững được những tri thức khoa học tiờn tiến... Cú nghĩa là tài phải đi đụi với đức, vỡ đạo đức là nền tảng của nhõn cỏch, chỳng ta phải giỏo dục cho sinh viờn ý thức được rằng, sau khi ra trường nếu cú giữ chức vụ gỡ, ở cương vị nào cũng cần phải cú đạo đức, nhất là trong kinh doanh, nếu khụng cú cỏi tõm cỏi đức mà chỉ cú tài khụng thỡ sẽ khú thành cụng, cú đức mà khụng cú tài thỡ khụng cú đủ năng lực để điều hành cụng việc, cú tài mà khụng cú đức dẫn tới hỏng việc, cú hại cho cỏch mạng. Chủ tịch Hồ Chớ Minh cho rằng: cú tài mà khụng cú đức vớ như một anh kinh tế tài chớnh rất giỏi nhưng lại đi đến thụt kột thỡ chẳng những khụng làm được gỡ cho lợi ớch xó hội, mà cũn cú hại cho xó hội nữa. Cú đức mà khụng cú tài vớ như ụng bụt khụng làm hại gỡ, nhưng cũng khụng cú lợi gỡ cho loài người [19, tr. 172].

Trong nền kinh tế thị trường con người trở nờn thực dụng hơn, đề cao giỏ trị vật chất, sựng bỏi đồng tiền, khụng ớt trường hợp vỡ đồng tiền và danh lợi mà trà đạp lờn đạo đức con người. Một số người cho rằng cú tiền là cú tất cả, họ sẵn sàng làm tất cả kể cả việc phạm phỏp để cú tiền. Mự quỏng trước đồng tiền họ quờn đi lý tưởng, mục tiờu cỏch mạng, coi thường kỷ cương phộp nước.

Chớnh lối sống thực dụng đó làm con người sống ớch kỷ và xa cỏch với nhau hơn. Xó hội xuất hiện những hiện tượng khụng lành mạnh, lối sống cỏ nhõn vị kỷ đang đặt ra thỏch thức mới trong quan hệ giữa con người với con người. Tõm lý coi nhẹ giỏ trị tinh thần, đề cao giỏ trị vật chất, chỉ thấy cỏi lợi trước mắt, khụng thấy cỏi lợi lõu dài.

Như vậy trong cơ chế thị trường rất cần cú đạo đức, chữ tõm, chữ tớn được đề cao, "làm giàu chớnh đỏng", "cạnh tranh lành mạnh", giàu sang phải hợp với đạo lý... Cú như vậy giỏo dục đạo đức truyền thống cho sinh viờn mới đỏp ứng được yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp, húa hiện đại húa.

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên đại học tây bắc hiện nay (Trang 27 - 31)