Kết hợp chặt chẽ giữa gia đỡnh, nhà trƣờng, xó hội trong việc giỏo dục đạo đức truyền thống cho sinh viờn

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên đại học tây bắc hiện nay (Trang 76 - 82)

giỏo dục đạo đức truyền thống cho sinh viờn

Để khụng ngừng nõng cao chất lượng và hiệu quả cụng tỏc giỏo dục núi chung, giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống dõn tộc núi riờng, một trong những giải phỏp cơ bản khụng thể thiếu, đú là kết hợp giỏo dục của gia đỡnh, của nhà trường, và của xó hội thành một quỏ trỡnh thống nhất, liờn tục và hoàn chỉnh, sự kết hợp này, sẽ tạo ra một sự thống nhất trong tư tưởng và hành động đối với việc giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống cho sinh viờn. Hồ Chủ tịch đó từng nhắc nhở chỳng ta rằng: Giỏo dục trong nhà trường chỉ là một phần, cần cú sự giỏo dục ngoài xó hội và của gia đỡnh để giỳp việc giỏo dục trong nhà trường được tốt hơn. Giỏo dục trong nhà trường dự tốt đến mấy, nhưng thiếu giỏo dục trong gia đỡnh và ngoài xó hội thỡ kết quả cũng khụng bao giờ được như mong muốn. Trong văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khúa VIII, Đảng ta chỉ rừ: "Gỡn giữ và phỏt huy những đạo lý tốt đẹp của gia đỡnh Việt Nam. Nờu cao vai trũ gương mẫu của cỏc bậc cha mẹ. Coi trọng xõy dựng gia đỡnh văn húa. Xõy dựng mối quan hệ khăng khớt giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội" [8, tr. 60].

Trong những năm gần đõy, phương hướng này về cơ bản đó được thực hiện, gúp phần quan trọng trong việc giỏo dục đạo đức lối sống cho sinh viờn. Tuy nhiờn, so với yờu cầu phỏt triển xó hội, với mục tiờu xõy dựng con người mới theo tinh thần của "Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam": là con người cú ý thức làm chủ, ý thức trỏch nhiệm cụng dõn, cú tri thức, sức khỏe và lao động giỏi, sống cú văn húa và tỡnh nghĩa, giàu lũng yờu nước và tinh thần quốc tế chõn chớnh... thỡ chỳng ta cũn nhiều việc phải làm. Trong văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ hai khúa VIII cú viết: "Gia đỡnh và cỏc tập thể, cộng đồng xó hội chưa phỏt huy vai trũ quan trọng trong giỏo dục, chưa phối hợp chặt chẽ với nhà trường giỏo dục thế hệ trẻ, nhất là về chớnh trị, đạo đức, đấu tranh ngăn chặn cỏc tệ nạn xó hội và văn húa phẩm đồi trụy" [6, tr. 21]. Chớnh vỡ vậy, việc kết hợp giữa gia đỡnh nhà trường và xó hội là vấn đề then chốt, là một việc làm hết sức cần thiết trong việc giỏo dục đạo đức, tư tưởng, lối sống, cho sinh viờn.

Gia đỡnh là tế bào của xó hội, là chiếc nụi thõn yờu để nuụi dưỡng cả cuộc đời mỗi con người, là một mụi trường hết sức quan trọng để giỏo dục đạo đức lối sống cho con người. Nuụi dạy con cỏi thành người là một ước mơ mà cỏc bậc cha mẹ luụn luụn vươn tới, bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau, cỏc bậc ụng bà cha mẹ trong mỗi gia đỡnh đều cố gắng giỏo dục con chỏu mỡnh trở thành những người con biết kớnh trờn nhường dưới, hiếu thảo với cha mẹ, kớnh trọng ụng bà, coi trọng việc thờ phụng tổ tiờn...

Bờn cạnh đại bộ phận cỏc gia đỡnh làm tốt nghĩa vụ giỏo dục của mỡnh đối với con cỏi, cũng cũn khụng ớt gia đỡnh vỡ cỏc lý do khỏc nhau, đó khụng quan tõm đỳng mức đến cụng việc này, dẫn đến tỡnh trạng con cỏi hư hỏng, thậm chớ

buụng lỏng, từ đú xuất hiện "bụi nhà". Quan hệ trong gia đỡnh cũng bị băng hoại bởi sức mạnh của đồng tiền, vỡ nú mà người ta cú thể để người thõn của mỡnh bỏn rẻ nhõn phẩm, tiếp tay cho cỏc tệ nạn xó hội, vỡ nú mà con cỏi sẵn sàng giết cha mẹ, anh chị em quay lưng lại với nhau, vợ chồng chia lỡa... Cú thể núi, sự sỳt kộm vai trũ và hiệu quả của giỏo dục gia đỡnh, là một trong những lý do chủ yếu dẫn đến nhiều hiện tượng sinh viờn thiếu ý thức tổ chức kỷ luật, thậm chớ phạm phỏp, nhiều trường hợp sinh viờn phải bị truy tố trước phỏp luật.

Đứng trước thực trạng đú, đũi hỏi mỗi gia đỡnh phải cú sự quan tõm đỳng mực đối với việc giỏo dục con cỏi. Ngoài việc chăm lo giỏo dục cho con cỏi về mặt trớ tuệ, cần phải bồi dưỡng mặt đạo đức nhõn cỏch, kết hợp những phương phỏp giỏo dục truyền thống với hiện đại sao cho phự hợp với hoàn cảnh mới, làm sao mỗi gia đỡnh phải là nơi lưu truyền và phỏt huy những giỏ trị văn húa dõn tộc từ thế hệ này sang thế hệ khỏc, tăng cường hơn nữa việc xõy dựng "nếp sống văn minh" "gia đỡnh văn húa" phấn đấu 80% gia đỡnh đạt tiờu chuẩn gia đỡnh văn húa như tinh thần văn kiện Đại hội IX đó đề ra.

Gia đỡnh cần cú sự kết hợp chặt chẽ với nhà trường, vỡ nhà trường là nơi trang bị cho cỏc em những kiến thức cơ bản, chớnh thống, là nơi chiếm rất nhiều thời gian đối với cỏc em khi cũn đi học. Do vậy, một mụi trường giỏo dục hợp lý sẽ đem lại hiệu quả cao trong giỏo dục núi chung, giỏo dục đạo đức núi riờng. Trong nhà trường ngoài những kiến thức cơ bản, cỏc em cũn được học bộ mụn đạo đức học, do vậy, cần phải kết hợp giỏo dục những giỏ trị đạo đức truyền thống với những giỏ trị đạo đức phổ quỏt của nhõn loại và của thời đại, kết hợp học và hành trong giỏo dục, thụng qua đú giỳp cho sinh viờn thấm nhuần những giỏ trị đạo đức truyền thống của dõn tộc, rốn luyện ý thức tập thể, tớnh cộng

đồng. Cỏc thầy cụ giỏo trong nhà trường phải luụn nờu cao tấm gương sỏng về nhõn cỏch cho sinh viờn học tập noi theo.

Xó hội giữ vai trũ hết sức to lớn trong việc hỡnh thành và hoàn thiện cỏc phẩm chất đạo đức, lối sống của sinh viờn, xó hội là một mụi trường rộng lớn, mà ở đú cú cỏc cỏ nhõn, cú cỏc mối quan hệ giao tiếp với nhau trong học tập và sinh hoạt, đú là nơi thể hiện khả năng của mỗi con người. Do vậy, đối với xó hội, trực tiếp là nhà nước, cần cú những định hướng toàn diện về mặt kinh tế tư tưởng đạo đức, phỏp luật, hệ thống chớnh sỏch, chế độ đói ngộ được thực hiện qua nhà nước, qua mạng lưới tuyờn truyền, thụng tin đại chỳng, qua dư luận và cỏc cụng tỏc xó hội... xõy dựng một mụi trường lành mạnh, để cú tỏc động tớch cực đến sự hỡnh thành phỏt triển nhõn cỏch sinh viờn

Để nõng cao chất lượng và hiệu quả của sự kết hợp giữa gia đỡnh, nhà trường, xó hội trong cụng tỏc giỏo dục đạo đức truyền thống cho sinh viờn, trước mắt chỳng ta cần giải quyết tốt một số điểm sau đõy:

Thứ nhất: Trong giỏo dục đạo đức cho sinh viờn, giữa gia đỡnh và nhà trường phải cú sự thống nhất về quan điểm, nội dung, phương phỏp, trỏnh tỡnh trạng phõn tỏn, biệt lập. Gia đỡnh phải luụn luụn nắm bắt được những thụng tin từ phớa nhà trường, cú những hiểu biết nhất định về phớa nhà trường để khụng cản trở con em khi tham gia vào cỏc phong trào cú tớnh chất thực hành chớnh trị - xó hội, do Đoàn thanh niờn, Hội sinh viờn tổ chức.

Sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch húa tập trung quan liờu, bao cấp, sang nền kinh tế thị trường, đó và đang tỏc động mạnh mẽ đến nhiều mặt của đời sống xó hội, dẫn đến sự chuyển biến lớn trờn mọi lĩnh vực của cuộc sống, trong đú cú lĩnh vực đạo đức. Điều đú đó làm cho cỏc thang giỏ trị cũng cú sự biến đổi,

và cú những ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống đạo đức của sinh viờn. Hiện nay cỏc quan niệm về đạo đức trong xó hội cũn cú sự xung đột giữa cỏc thế hệ. Cú những bậc phụ huynh vẫn giỏo dục con mỡnh theo một khuụn mẫu kiểu gia trưởng phong kiến, điều đú khụng những khụng cũn phự hợp với xó hội hiện đại mà cũn gõy cản trở tới sự phỏt triển của tầng lớp tri thức trẻ hiện nay. Đó cú những diễn đàn để cho học sinh, sinh viờn bầy tỏ tõm trạng của mỡnh, mong rằng qua những tiếng núi đú của cỏc em cỏc, bậc cha mẹ sẽ cú cỏch nhỡn nhận mới về cỏc em và cũng cú cỏch thức giỏo dục đạt hiệu quả hơn, phối hợp chặt chẽ với nhà trường để giỳp cỏc em vươn lờn trong cuộc sống, đạt kết quả cao trong học tập và tự khẳng định mỡnh.

Thứ hai: Gia đỡnh, nhà trường, xó hội phải nờu cao tinh thần trỏch nhiệm trong việc kết hợp giỏo dục đạo đức cho sinh viờn. Đõy là một vấn đề cú tớnh chất quyết định sự thành cụng, hay khụng thành cụng của việc giỏo dục đạo đức cho sinh viờn. Nếu gia đỡnh, nhà trường, xó hội, khụng cú sự phối hợp chặt chẽ trong việc giỏo dục đạo đức, lối sống, chớnh trị - tư tưởng, khụng cú kỷ luật nghiờm minh, thỡ ở đú sẽ cú rất nhiều sinh viờn vi phạm kỷ luật, thậm chớ sa vào con đường phạm tội. Do vậy, vai trũ của cỏc cấp lónh đạo của Đảng, từ cơ quan bộ đến cỏc trường đại học và cao đẳng phải hết sức nờu cao vai trũ trỏch nhiệm của mỡnh, luụn quan tõm đến cụng tỏc giỏo dục đạo đức tư tưởng lối sống cho sinh viờn, quan tõm đến nguyện vọng cũng như quyền lợi của sinh viờn, phối hợp chặt chẽ với chớnh quyền địa phương để nõng cao hiệu quả trong cụng tỏc này. Nhà trường là nơi đào tạo con người khụng chỉ về mặt kiến thức, mà cũn giỏo dục họ cả về mặt đạo đức. Vỡ lẽ đú, nhà trường cần phải giữ nề nếp kỷ cương trong học đường, tạo mụi trường trong sạch, lành mạnh giỳp sinh viờn nhận thức được những giỏ trị đạo đức nào là cần thiết, là cú ý nghĩa đối với bản thõn mỡnh

và xó hội, làm cho họ nhận thức được những giỏ trị truyền thống, như lũng nhõn ỏi, tinh thần yờu nước, đức tớnh cần cự, chịu khú, lạc quan, vị tha, trung thực... Giỏo dục đạo đức trong nhà trường cũn làm cho sinh viờn biết trõn trọng, yờu quý, cố gắng lĩnh hội và thực hiện cỏc giỏ trị đạo đức đớch thực, khụng chấp nhận những gỡ là phản giỏ trị, cú tinh thần đấu tranh bảo vệ và phỏt triển những giỏ trị đạo đức truyền thống của dõn tộc. Đối với cỏc sinh viờn sống trong ký tỳc xỏ nhà trường phải cú sự quan tõm đặc biệt. Cỏc bộ phận làm cụng tỏc quản lý sinh viờn phải cú sự phối hợp chặt chẽ với cỏc tổ chức quần chỳng, chủ yếu là Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh, để quản lý sinh hoạt, học tập, vui chơi của sinh viờn. Phối hợp với cụng an phường nơi trường đúng để quản lý về mặt hộ khẩu và an ninh xó hội. Mặt khỏc cũn phải phối hợp với cỏc lực lượng bảo vệ của trường để giữ gỡn trật tự và bảo vệ tài sản cho sinh viờn.

Đối với những sinh viờn tự thuờ nhà trọ để ở bờn ngoài cũng cần phải cú sự quan tõm của chớnh quyền địa phương và cỏc chủ hộ cú nhà cho thuờ để quản lý cỏc em. Cũn những sinh viờn sống ở gia đỡnh mỡnh hay nhà họ hàng cũng cần cú sự quản lý chặt chẽ, cú như vậy mới ngăn chặn được những hiện tượng tiờu cực xảy ra với sinh viờn.

Thứ ba: Sinh viờn ngày nay được sống trong mụi trường văn húa phong phỳ, đa dạng, được tiếp cận với nhiều nguồn thụng tin trong nước và quốc tế, được học hỏi và giao lưu với nhiều nền văn húa khỏc nhau. Điều đú cú tỏc động to lớn đến đời sống văn húa tinh thần và lối sống của sinh viờn, họ là những người hết sức nhạy cảm với những vấn đề sinh hoạt văn húa, đời sống chớnh trị, văn húa tinh thần. Do vậy, nhà trường, trước hết là Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh, Hội sinh viờn Việt Nam, cần phối hợp với chớnh quyền, cỏc tổ chức chớnh

để tổ chức cỏc hoạt động văn húa vui chơi giải trớ, thể dục thể thao rốn luyện thể chất, tham gia vào cỏc hoạt động xó hội, mở cỏc lớp học tỡnh thương... để sinh viờn tham gia. Đõy là những hoạt động hết sức bổ ớch, giỳp sinh viờn tự rốn luyện nõng cao sức khỏe và ý thức nghĩa vụ của mỡnh đối với cộng đồng. Sinh viờn là nhúm xó hội cú trỡnh độ học vấn cao trong độ tuổi thanh niờn, hiểu biết rộng nhu cầu hưởng thụ văn húa cũng cao. Lao động trớ tuệ của họ luụn gõy cảm giỏc mệt mỏi, căng thẳng vỡ thế nờn tạo cho sinh viờn những phỳt giõy nghỉ ngơi thư gión bằng cỏc hoạt động thể thao vui chơi giải trớ.

Túm lại, kết hợp chặt chẽ giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội trong giỏo dục đạo đức cho sinh viờn là một giải phỏp hết sức căn bản, là một nguyờn tắc cơ bản của giỏo dục đạo đức xó hội chủ nghĩa, tạo mọi thuận lợi cho việc giỏo dục những giỏ trị đạo đức truyền thống dõn tộc, đồng thời đẩy mạnh cụng tỏc đấu tranh chống lại những tư tưởng bảo thủ, những phong tục tập quỏn lạc hậu ngăn cản sự phỏt triển của xó hội, gúp phần mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu cú chọn lọc những tinh hoa văn húa nhõn loại.

Mặc dự cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho sinh viờn là của toàn xó hội, nhưng nhà trường giữ vai trũ định hướng, tổ chức, kiểm tra đỏnh giỏ. Gia đỡnh phối hợp với nhà trường để tạo điều kiện cũng như giỏm sỏt cỏc em ngoài thời gian học tập trờn lớp, xó hội cựng với nhà trường và gia đỡnh thành một quỏ trỡnh thống nhất liờn tục và hoàn chỉnh, cú vậy hiệu quả giỏo dục mới cao.

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên đại học tây bắc hiện nay (Trang 76 - 82)